Văn nghị luận: Lão Hạc

- Nam Cao là bút danh của Trần Hữu Tri. Ông sinh năm 1915 tại làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. Trước năm 1945, ông dạy học tư và viết văn. Sau Cách mạng tháng Tám, ông làm phóng viên mặt trận, rồi làm công tác văn nghệ tại chiến khu Việt Bắc.

Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Qua hai câu trên, em hãy cho...

Tục ngữ Việt Nam có khá nhiều câu nêu kinh nghiệm về giá trị của lời nói và cách nói năng trong cuộc sống. Tiêu biểu trong số đó có thể kể đến hai câu sau đây: “Lời nói, gói vàng” và “Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.

Văn nghị luận: Tức nước vỡ bờ

Ngô Tất Tố (1893 - 1954) quê ở Lộc Hà, Từ Sơn, Bắc Ninh, nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội. Là một nhà nho, một nhà báo, một nhà văn, một học giả; ở các lĩnh vực văn chương, báo chí, dịch thuật, khảo cứu, ông đều có thành tựu xuất sắc.

Bài học nào cho anh (chị) về tấm gương hiếu học

Trong cuộc sống quanh ta, có rất nhiều gương sáng về ý chí, nghị lực vượt khó để vươn lên, chiến thắng hoàn cảnh, chiến thắng số phận bất hạnh. Không ít gương sáng của tuổi thiếu niên, thanh niên nghèo mà hiếu học và học giỏi.

Văn nghị luận - Bàn về bệnh lười

Hiện nay, trong xã hội có rất nhiều các loại bệnh nan y nghiêm trọng đã cướp đi mạng sống của không ít người dân. Nhưng ngày nay với sự phát triển vượt bậc của ngành y học, không có gì là không thể, các bác sĩ trong và ngoài nước đã tìm ra được một số loại vacxin hoặc thuốc đặc trị cho các bệnh như bệnh lao...

Đọc hai câu thơ sau của Xuân Diệu: “Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt / Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm”. Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về cách...

Cuộc sống có thể kéo dài vô tận, nhưng con người không thể sống mãi với thời gian được. Có lúc ta phải ngẫm lại, xem ta đã làm được gì, đang làm gì và sẽ làm gì có ích cho mọi người và cho chính mình để rồi khi mọi thứ vụt tắt đi, ta vẫn còn giữ lại chút gì gọi là vinh quang và huy hoàng

Trong kịch “Hồn Trương Ba, Da Hàng Thịt”, Trương Ba có nói với Đế Thích rằng: “ông chỉ nghĩ đơn giản... sống thế nào thì ông chẳng cần biết”. Giả...

Với thế kỉ mà xã hội đang tiến triển nhanh trên con đường hiện đại hóa, luôn tồn tại những đòi hỏi, những nhu cầu của công dân đối với các tầng lớp lãnh đạo. Điển hình như câu nói của Trương Ba với Đế Thích trong vở kịch Hồn Trương Ba, Da Hàng Thịt của Lưu Quang Vũ

Văn nghị luận: Trong lòng mẹ

Nguyễn Nguyên Hồng, bút danh là Nguyên Hồng, sinh năm 1918 và mất năm 1982. Ông sinh ở thành phố Nam Định, nhưng Hải Phòng - cửa biển đã khơi dậy và gắn bó với cuộc đời và sự nghiệp văn chương của ông. Chưa học hết Tiểu học nhưng nhờ tự học, sống từng trải và giàu tình nhân ái mà Nguyên Hồng đã trở thành một cây bút đặc sắc, độc đáo của nền văn học Việt Nam hiện đại.

Văn nghị luận: Tôi đi học

I. Giới thiệu một vài nét về Thanh Tịnh và truyện "Tôi đi học" 1. Tác giả Thanh Tịnh có 2 câu thơ được nhiều người truyền tụng như một câu tục ngữ nói về vai trò và sức mạnh vĩ đại của nhân dân: "Dễ trăm lần không dân cũng chịu, Khó vạn phần, dân liệu cũng xong"

Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh / chị về ý kiến sau: “Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc...

Có thể nói cái đáng sợ nhất của chúng ta là mất đi niềm tin trong đời sống. Từ khi có con người xuất hiện trên trái đất này là có hợp, có tan; có hạnh phúc và khổ đau; có hoà bình và chiến tranh nhưng xã hội loài người vẫn không bao giờ ngừng phát triển, bởi tất cả trong chúng ta đều nuôi dưỡng trong tâm hồn

Trong thư gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình, Tổng thống Mĩ A. Lin - côn (1809 - 1865) viết: “xin... thi. " Từ ý kiến trên, anh / chị hãy viết một...

Học để có kiến thức là điều mà ai cũng mơ ước. Sống cho nên người là lời dạy của các bậc cha mẹ khi con thơ còn nằm nôi. Học cho thật học; sống cho đáng sống, quả không dễ với mỗi chúng ta. Vì thế, có nhiều lời răn bảo mà suốt đời người ta cần ghi vào hành trang sống của mình

Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói sau đây: “Một ngày so với một đời người là quá ngắn, nhưng một đời người lại là do mỗi ngày tạo nên". Đề thi Cao...

Ca dao Việt Nam có câu “Đời người chỉ có gang tay; Những ai ngủ ngày chỉ có một gang” để nói rằng đời người thật ngắn ngủi, cần phải biết trân quý từng giây phút để tạo dựng niềm vui, hạnh phúc.

Anh / chị hãy viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) phát biểu ý kiến về tác dụng của việc đọc sách. Đề thi TNTHPT 2008 - 2009 (câu 2)

Sách là kho tàng tri thức vô tận của nhân loại - một tài sản tinh thần vô giá vì nó cung cấp cho chúng ta những hiểu biết về phong tục tập quán, văn hoá lịch sử của tất cả các dân tộc trên thế giới làm cho tâm hồn ta phong phú thêm trí óc ta mở mang, văn minh hơn và ta thấy đời sẽ ý nghĩa và đáng yêu biết bao!

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc khi trở thành thành viên Tổ chức Thương mại thế giới

Trong thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ, trên quy mô lớn. Cùng với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và mạng thông tin toàn cầu, “ngôi nhà” thế giới dường như trở nên “nhỏ bé” hơn

Suy nghĩ gì về hai câu thơ sau đây của thi sĩ Nguyễn Bính trong bài "Chân quê”: Hôm qua em đi tỉnh về / Hương đồng gió nội, bay đi ít nhiều

Gợi ý - Em đi tỉnh về: lên chốn thị thành. - Hương đồng gió nội: hình ảnh nói về chốn quê. - Bay đi ít nhiều: mất dần bản sắc. -> cô gái bị sự phồn hoa thị thành cuốn hút, mất đi vẻ đẹp chân quê -> mất dần bản sắc văn hoá.