Văn nghị luận - Văn hóa cảm ơn

Truyền thống mang đậm nét văn hóa và đặc điểm tâm lí của người phương Đông, văn hóa cảm ơn được người Việt chú trọng thể hiện bằng những hành động cụ thể. Văn hóa cảm ơn xưa...

Tết Trung thu là một nét đẹp văn hoá, là niềm vui náo nức của tuổi thơ. Thế mà gần đây có hiện tượng là dịp để người lớn tặng quà nhau. Bánh trung thu...

Có một nghịch lí là Trung thu chỉ là dịp để người lớn làm chuyện "ân nghĩa” cho nhau, bởi lẽ cái sản phẩm này đã được đẩy lên cái sự sang trọng phù hợp cho những món quà lễ Tết của kẻ dưới đốỉ với kẻ trên.

Văn nghị luận - "Tháng Giêng, ăn nghiêng bồ thóc"

Trong câu tục ngữ trên, Tháng Giêng được hàm chỉ là tháng đầu tiên của năm âm lịch theo cách tính cổ truyền. Đây là tháng đặc biệt có ý nghĩa đổi với người Việt, vì những lễ tết lớn nhất, máu thịt nhất của dân tộc như Tết Nguyên đán, Tết Nguyên tiêu... đều diễn ra trong tháng này

Anh (chị) suy nghĩ về hiện tượng sau đây trong xã hội ta ngày xưa: “Tháng giêng là tháng ăn chơi”

Gợi ý - Đây là một hiện tượng đời sông phổ biến trong xã hội Việt Nam từ xưa và phần nào còn ảnh hưởng đến ngày nay. - Hiện tượng này nảy sinh từ đâu? + sau tết nguyên đán có nhiều lễ hội (viếng chùa, nguyên tiêu,...) + tâm lí sau một năm vất vả, muôn tận hưởng chút an nhàn.

"Người Việt có mê đọc sách?". Suy nghĩ của anh (chị) về câu hỏi trên

Gợi ý - Đọc sách là tầm quan trọng của tất cả mọi người để tăng hiểu biết -» vấn đề của toàn xã hội. - Có thể đánh giá chính xác mặt bằng dân trí của mỗi dân tộc qua thái độ của họ đốì với sách. - Cần tạo thói quen đọc sách từ thuở bé thơ. - Xây dựng phong trào đọc sách.

Nữ sinh ăn mặc "sexy", hiện tượng đáng báo động

Gợi ý - Y phục: một thứ dùng để che cơ thể khỏi bị lạnh, nóng, ... - Y phục: biểu hiện sự văn minh của loài người. - Y phục: biểu hiện nét văn hoá của mỗi dân tộc. - Vẻ đẹp của con người một phần cũng nhờ y phục mà tăng thêm.

Anh (chị) suy nghĩ gì về hiện tượng lười học của học sinh hiện nay

Gợi ý - Học là làm theo những điều hay lẽ phải để làm người tốt. - Học để có tri thức ổn định cuộc sống của mình và công hiến cho xã hội. - Học phải đi liền với “hỏi” nên gọi là “học hỏi”. Tức là hỏi thật kĩ những gì mình chưa hiểu.

Bạn suy nghĩ về việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng luôn chú trọng việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục nhân dân phải làm cho tiếng nói, chữ viết ngày càng thêm đẹp, thêm phong phú, hiện đại.

Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông

GỢl Ý 1. Mở bài: - Đặt vấn đề: trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thông đang là điểm nóng thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận bởi mức độ thiệt hại mà vấn đề này gây ra.

Anh (chị) suy nghĩ gì về hiện tượng đi ẩu trong giao thông đi lại hằng ngày cùa chúng ta

Hằng ngày, không ai có thể đứng yên một chỗ mà cần phải di chuyển. Đó là sự đi lại (trừ phi người ốm nằm bất động). Có rất nhiều phương tiện giúp người đi cho nhanh, cho đỡ mệt. Nhưng tùy cách đi, có cách đẹp, đáng khen; có cách xấu, đáng chê.

Báo Người Lao động số ra ngày 14/12/2009 có bài “Lướt Web “xào” luận văn” trong đó có đoạn: Chỉ... thành luận văn của mình. Là một học sinh và sẽ...

Gợi ý 1. Giải thích - Xào: là động từ chỉ thao tác trong chế biến thức ãn thuộc công việc bếp núc. + Xào: trộn các thứ như tôm, thịt,... với dầu mỡ trong chão nóng, rồi đảo nhiều lần cho đến chín. + “Xào” trong ngoặc kép ở đề bài trên hàm ý mỉa mai. Luận văn: công trình khoa học có tầm vóc tri thức.

Ai đã từng cắp sách đến trường cũng đều ước mong mình trở thành một sinh viên đích thực. Thế nhưng con đường bạn đi không mang tên Đại Học thì suy...

Gợi ý 1. Mở bài - Vào đại học là ước mơ của nhiều học sinh. Tuy nhiên đó không phải là con đường duy nhất để tiến thân. 2. Thân bài - Không nên nhìn vào người khác, người ta vào đại học mình không nhất thiết cũng phải như thế mới thành công.

Suy nghĩ của anh (chị) về câu tục ngữ sau đây: “Đánh nhau chia gạo, chào nhau ăn cơm"

Gợi ý 1. Mở bài - Hiện tượng thường gặp trong đời sống: “Đánh nhau chia gạo, chào nhau ăn cơm” 2. Thân bài * Giải thích - “Đánh nhau chia gạo”- con người có thể đánh nhau chỉ vì một ít gạo nếu không biết sống chân thành, chia sẻ với nhau.

Ý kiến của anh (chị) về sự lên tiếng và thái độ im lặng của con người trước các hiện tượng tiêu cực trong xã hội

Gợi ý - Vấn đề cần bình luận: sự lên tiếng hay im lặng trước hiện tượng tiêu cực. - Nêu thực tiễn: Bài dưới đây là nêu lời phát động của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh hãy nhìn thẳng vào sự thật. + Có những người trung thực bị trù dập.

Có hiện tượng một số thanh thiếu niên “sống hoài sống phí” nên đánh mất tuổi thanh xuân của mình. Anh (chị) nghĩ gì về tuổi hai mươi

Gợi ý 1. Mở bài - Tuổi hai mươi chỉ có một lần. - Có thể nói là tuổi đẹp nhất trong đời người. 2. Thân bài - Tuổi hai mươi đang được nhìn nhận ra sao? (Triển khai bằng các cặp tương phản). - Lí giải “tuổi hai mươi” là gì?