Anh (chị) suy nghĩ gì về cách ứng xử văn hóa trong giao thông hiện nay của nước ta

Ở thành phố chúng ta, “văn hóa giao thông” được hiểu là những thái độ, hành động, cách ứng xử của mọi người trong khi lưu thông trên đường như không vượt đèn đỏ, không chen lấn, không vi phạm luật, không đánh chủi nhau trong bất kì tình huống nào, kể cả khi tắc đường, ngập nước, bị rào chắn...

Anh (chị) suy nghĩ gì về câu tục ngữ “Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau" và liên hệ đời sống về hiện tượng này

Từ xưa đến nay “Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau” đã được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân, như một kinh nghiệm ứng xử khôn khéo, biết lựa miếng ngon để ăn, việc nhàn hạ để làm. Đó chẳng qua là lối sống khôn vặt, chăm chăm hưởng lợi, đùn đẩy khó khăn cho người khác.

“Hỡi sắc đẹp, hãy tìm thấy mình trong tình yêu và đừng nghe những lời nịnh hót của chiếc gương soi” (R. Tagore). Suy nghĩ của anh (chị) về ý thơ trên

1. Yêu cầu chung - Cần linh hoạt các thao tác giải thích, chứng minh, bình luận,... - Bày tỏ suy nghĩ của bản thân về ve đẹp, giá trị đích thực con người từ từ ý thơ của R. Tagore. 2. Yêu cầu cụ thể Các em có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng phải đảm bảo những ý cơ bản sau: * Giải thích được ý nghĩa của vấn đề

Suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề Tôn sư trọng đạo

Đất nước Việt Nam mấy nghìn năm văn hiến vốn có truyền thống hiếu học. Hình ảnh những anh học trò nghèo dùi mài kinh sử, đỗ đạt vinh quy bái tổ luôn luôn xuất hiện trong các câu chuyện dân gian. Trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, chiến sĩ trong ngục tù vạch lên tường để học; đêm bình dân học vụ

Anh (chị) bình luận câu tục ngữ sau đây: Không thầy đố mày làm nên. Học thầy không tày học bạn

Gợi ý “Không thầy đố mày làm nên. Học thầy không tày học bạn”. Chú trọng đến vai trò đích thực của việc học hỏi ở bạn bè cùng trang lứa ở nhà, nhà giờ lên lớp. - “Không thầy đố mày làm nên”-. Đề cập đến tầm quan trọng của người thầy trong học tập ở trường lớp.

Ngày 27 - 9 - 2006, báo Tuổi Trẻ trong mục “Chuyện thường ngày”... Bằng lời văn của mình, em hãy viết lại thành một câu chuyện hoàn chỉnh

Mấy hôm nay trời cứ trở lạnh. Những cơn gió thổi đến mang theo cái se lạnh của những ngày cuối đông. Nằm vùi trong chăn ấm nhưng tôi lại nghĩ đến những đứa trẻ phải thức dậy từ rất sớm để phụ gia đình lo toan kế sinh nhai. Lòng tôi như thắt lại.

Anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình về câu ngạn ngữ sau: “Đừng sống theo điều ta ước muốn. Hãy sống theo điều ta có thể”

GỢI Ý 1. Giới thiệu vấn đề phù hợp, có ấn tượng 2. Đánh giá a)Khẳng định cái đúng của luận đề - “Ước muốn” quá cao xa, không thực hiện được điều mơ ước sẽ dẫn đến bất hạnh. - “Điều ta có thể” là sống theo những cái ta làm được, có thể tìm kiếm hạnh phúc từ những cái mình đang có, hoặc sẽ có trong tầm tay.

Nhạc sĩ Pháp s. Gunô có lần nói: "Hồi tôi hai mươi tuổi, tôi chỉ thừa nhận rằng tôi có tài... Còn bây giờ tôi chỉ nói: "Mô - da"”. Anh (chị) nghĩ thế...

GỢI Ý - Trước hết phải hiểu được câu nói nổi tiếng của S.Gunô: cần phải có thời gian, cần phải có sự trưởng thành, con người mới có thể đánh giá đúng đắn được mình và người khác. Câu nói của S.Gunô chính là sự đề cao đức tính khiêm tôn, thận trọng của mỗi con người trong cuộc sống hằng ngày.

"Một trong những tổn thất không có gì bù đắp được là tổn thất về thời gian". Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên

Cuộc sống quanh ta vốn không bao giờ đứng yên mà luôn vận động theo những quy luật riêng của nó, như mặt biển kia dẫu phẳng lặng nhưng vẫn chứa đựng bên trong biết bao đợt sóng ngầm. Thế nhưng đôi lúc, chúng ta lại quên đi sự vận động không ngừng nghỉ ấy, để thời gian trôi qua một cách vô nghĩa.

Đọc bài viết ngắn sau: Cái nhiệt kế và máy điều hoà nhiệt độ... Vậy trong cuộc sống, em sẽ là cái nhiệt kế hay là máy điểu hoà nhiệt độ

Cuộc sống vổn dĩ luôn vận động và biến đổi không ngừng tựa như chiếc bánh xe quay không ma sát. Con người vì thế, luôn tìm cách kiểm soát, điều chỉnh chiếc bánh xe đó sao cho có một tốic độ vừa phải, nhịp nhàng và phù hợp với bản thân. Từ đó, mỗi con người sẽ hình thành nên những quan niệm sống, cách thức sống khác nhau.

Đọc bài viết ngắn sau: Cái nhiệt kế và máy điều hoà nhiệt độ... Vậy trong cuộc sống, bạn sẽ là cái nhiệt kế hay là máy điểu hoà nhiệt độ

Cuộc sống quanh ta có thể được ví như một bức tranh muôn màu sắc mà mỗi con người là một nét vẽ vô cùng sống động. Ai trong chúng ta cũng mong muốn khẳng định vị trí của mình trong xã hội rộng lớn bao la, để trở thành nét chấm phá nhiệm màu trên bức tranh cuộc đời ấy. Thế nhưng trên con đường đi đến ước mơ

Suy nghĩ của anh (chị) về thời gian - quà tặng kì diệu của cuộc sống

1. Giải thích - Thời gian: không định nghĩa được rõ ràng, nhưng vẫn biết có cái gì đó đang chảy trôi làm thay đổi mọi vật (nước có thể làm mòn đá phải trải qua ngày này đến ngày khác thì mới mòn được). Cái sự trải qua đó, ta tạm gọi là thời gian. - Thời gian: sẽ không bao giờ giống nhau vì nó không quay trở lại.

“Học vấn không chỉ là việc đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn” (Chu Quang Tiềm “Bàn về đọc sách). Anh (chị) có suy nghĩ...

Gợi ý 1. Mở bài - Ai cũng biết đọc sách để mở mang kiến thức, vai trò và vị trí của nó trong con đường học vấn rất quan trọng. - Từ đó nhận định về câu nói của Chu Quang Tiềm là đúng đắn. 2. Thân bài - Giải thích ý nghĩa của câu nói: học vân đây là những hiểu biết thu nhận được qua quá trình học tập

Anh (chị) có suy nghĩ gì về câu nói: “Việc làm xua đuổi xa ta ba mối hoạ lớn: buồn nản, thói hư và cùng túng” của Voltaire đại văn hào nước Pháp

Gợi ý 1. Mở bài - Voltaire là nhà văn, nhà thơ và là triết gia nổi tiếng của Pháp vào thế kĩ XVIII. - Suốt đời hoạt động, tự gán cho mình nhiệm vụ đấu tranh cho tự do, công bằng, nhờ vậy mà ông có nhiều kinh nghiệm đế đúc kết thành câu văn nổi tiếng: “Việc làm xua đuổi xa ta ba mốì hoạ lớn: buồn nản, thói hư và cùng túng”.

“Nơi lạnh lẽo nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương”. Anh (chị) hãy bàn luận ý kiến đó

1. Mở bài - Giới thiệu khái quát để đẫn đến câu nói: “Nơi lạnh lẽo nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương”. 2. Thân bài * Giải thích, phân tích, chứng minh vấn đề. - Tại sao Bắc Cực không là nơi lạnh nhất: + Bắc Cực: là nơi băng tuyết phủ quanh năm, rất khó khăn cho con người sinh trưởng và phát triển.