Từ những câu thơ sau đây, anh (chị) hãy nêu cảm nhận của mình về lòng yêu quê hương: “Quê... tre" (Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh). “Ôi... chiều”...

Gợi ý 1. Giải thích - Quê hương: làng, thôn xóm => nơi chôn nhau cắt rốn của mình. - Nói đến quê hương là nói đến những gì bình dị mà thân thương nhất. 2. Phân tích: Hình ảnh quê hương trong các ý thơ trên. - Tế Hanh: + dòng sông trong xanh. + hàng tre rủ bóng êm đềm. - Nguyễn Đình Thi + cánh đồng quê

"Kĩ năng đầu tiên... bạn tưởng nhiều”.... Nghĩ về lời khuyên của Phrít-men về vai trò của học phương pháp học đối với mỗi con người trong thế giới...

GỢI Ý 1. Mở bài - Nêu tầm quan trọng của phương pháp học tập, làm việc. - Dẫn nguyên văn nhận định của Phrít-men. 2. Thân bài - Giải thích kết hợp với so sánh để tìm ý nghĩa của nhận định: + Học có phương pháp là học như thế nào? + Học phương pháp học là học những gì? Nghĩa của cả nhận định ra sao?

Trái tim hoàn thiện nhất là trái tim có nhiều mảnh vá

Gợi ý 1. Mở bài - Giới thiệu vấn đề. - Nêu cái nhìn tổng quát về vấn đề. 2. Thân bài * Giải thích ỷ nghĩa của câu nói: - Trái tim hoàn thiện là gì? Trái tim hoàn thiện: là trái tim của con người giàu lòng nhân ái, vị tha, là trái tim biết yêu thương và chia sẻ, chấp nhận hi sinh bản thân mình

Sách Quan Tử chép: lễ, nghĩa, liêm, sỉ là bốn cái rường để giữ vững guốc gia. Bốn cái rường vó ấy nếu không được căng lên, nghĩa là người trong nước...

1. Mở bài - Con người cần giữ bôn đức tính ở đời để xây dựng và phụng sự quốc gia. Bốn đức tính ấy không gì khác hơn là: lễ, nghĩa, liêm, sỉ. - Vì thế Sách Quan Tử đã chép: lễ, nghĩa, liêm, sỉ là bốn cái rường để giữ vững quốc gia. Bốn cái rường vó ấy nếu không được căng lên, nghĩa là người trong nước mà vô lễ...

Người xưa có nói: “Không có cái hại nào lớn bằng không chịu sửa mình”. Tại sao? Anh (chị) nghĩ là chúng ta nên tự sửa mình như thế nào

Gợi ý 1. Mở bài - Sai lầm là điều thông thường của con người. - Vấn đề là ở chỗ có biết tự sửa sai lầm ấy hay không. - “Không có cái hại nào lớn bằng không chịu sửa mình”. 2. Thân bài * Tại sao? - Xã hội nào cũng mong ước sự giàu mạnh, hạnh phúc. Mong ước ây có được là nhờ sự góp công của mỗi cá nhân.

Em hãy viết lại suy nghĩ của mình khi mùa hạ cuối cùng về thời áo trắng

“Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở; Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn” Ba năm Trung học phổ thông. Ba năm - một khoảng thời gian quá ngắn, song ba năm ấy là một đoạn đời đẹp nhất trong cuộc đời một con người. Bởi, cái hồn nhiên trong trẻo của thời áo trắng mới đẹp làm sao; “Lơ đễnh nhìn ai qua cửa lớp... nhặt ép cánh hoa xinh”

Suy nghĩ về ý kiến: "Khi có lỗi, người tử tế thì sẵn sàng nhận lỗi, kẻ ti tiện chỉ tìm cách đổ lỗi"

Gợi ý 1. Giải thích ý kiến trên - Tử tế là lòng tốt trong đối xử; ti tiện là nhỏ nhen, hèn hạ. - Ý kiến trên nói về cách hành xử khác nhau của hai loại người trước cùng một sự việc là: “khi có lỗi”, người tử tế thì cư xử đàng hoàng, đứng đắn, còn kẻ ti tiện thì cư xử man trá, tồi tệ.

Suy nghĩ của anh (chị) về con đường tự học

Trong cuộc sống, muốn đạt được mọi kết quả như ý, bên cạnh sức khỏe dẻo dai con người ta cần phải có một kiến thức tương đôi đầy đủ để phục vụ cho công việc của mình. Việc thu nạp kiến thức không chỉ có ở nhà trường mà còn có ở xung quanh ta một khi ta quan tâm và muốn học hỏi mọi điều.

Nói về giá trị của sách, Ghêrans đã từng nói: “Tôi đọc sách không những để mở mang trí tuệ mà còn để nâng cao tâm hồn”. Em hiểu ý kiến trên như thế...

1. Mở bài - Pu-skin từng nói: “Đọc sách là cách học tốt nhất”. - E. Bur-ke cũng đã nói: “Đọc cuốn sách hay cũng như được trò chuyện với người thông minh”. Đọc sách là chúng ta vừa được học vừa được trò chuyên với người thông minh. Bởi vậy “Tôi đọc sách không những để mở mang trí tuệ mà còn để nâng cao tâm hồn”.

Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về việc xây dựng hạnh phúc gia đình qua những bữa cơm hằng ngày

Gợi ý - Đây là một quan niệm về hạnh phúc bình dị thể hiện trong phạm vi về sự chăm lo bữa cơm gia đình. - Nêu khái niệm về gia đình: đơn vị tổ chức gồm có người chồng, người vợ, con cái, ông bà,... - Giá trị của bữa cơm gia đình: không khí ấm áp, tạo cảm xúc dễ chịu, hạnh phúc.

"Tình yêu nâng hồn con người thoát khỏi sự tầm thường" (Pascal). Anh (chị) suy nghĩ gì về câu nói trên

Gợi ý 1. Giải thích - Tình yêu: trạng thái cảm xúc của tâm hồn, thể hiện sự quyến luyến, sẻ chia, thấu hiểu với mong muốn mang lại niềm vui và hạnh phúc giữa con người với con người và vạn vật. - Thoát khỏi sự tầm thường: là khi tâm hồn con người trở nên vị tha, rộng mở, cao thượng,...

Bằng tất cả lòng biết ơn bậc sinh thành. Anh (chị) hãy viết bài về Mẹ mình

Muốn biết ý nghĩa của Hòa Bình, hãy hỏi người chiến binh vừa trở về từ nơi lửa đạn. Muốn biết giới hạn của Thời Gian, hãy lắng nghe niềm khát khao còn được nhìn thấy bình minh của kẻ đang phải mang bệnh hiểm nghèo. Và, để cảm nhận được tầm vóc của người Mẹ, của tình Mẹ; xin hãy sẻ chia cùng ánh nhìn đau đáu một nỗi buồn không thể gọi tên

Bằng tất cả lòng biết ơn bậc sinh thành. Anh (chị) hãy viết về Mẹ mình

Có một thứ ân nghĩa sâu nặng mà ngôn từ chẳng làm sao với tới được. Bởi lẽ ở đó không có sự cho đi và đòi lại, tất cả đều trôi chảy hồn nhiên. Không có gì ngưng đọng để người cho và kẻ nhận phải lưỡng lự, ngập ngừng. Ân nghĩa ấy là tình mẹ: Cao vót! Sâu thẳm và mầu nhiệm! Mẹ - ngôn từ sao mà giản dị đến lạ kì.

“Một câu chuyện... được". Liệu chúng ta có thể học được cách viết lên cát? (Theo “Quà tặng cuộc sống”) Câu hỏi đặt ra ở cuốì câu chuyện trên gợi cho...

Đối với mỗi đời người, học tập là một quá trình phấn đấu không ngừng nghỉ, kéo dài và không có điểm dừng. Con đường học tập mỗi người có thể có những hướng khác nhau, phương tiện khác nhau nhưng cả nhân loại vẫn có một điểm chung là khát vọng chinh phục tri thức để làm giàu cho mình và có ích cho đời

“Một... được". Liệu chúng ta có thể học được cách viết lên cát? (Theo “Quà tặng cuộc sống”) Câu hỏi đặt ra ở cuốì câu chuyện trên gợi cho anh (chị)...

- Viết chữ lên cát: dễ bị xoá đi dấu vết vì gió thổi, nước cuốn trôi,... Những giận hờn, oán ghét cũng giống như chữ viết trên cát, sẽ bay theo làn gió. - Khắc chữ lên đá: khó bị xoá đi dấu vết bởi sự bền chắc của đá. Liên tưởng đến những điều ân nghĩa, tốt lành sẽ được khắc ghi vào tâm khảm, khó có thể xoá mờ.