Em hãy chứng minh câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Bài 1: Từ xưa tới nay, tục ngữ đã cho ta bao lời khuyên, bao kinh nghiệm quý giá. Một trong những kinh nghiệm bổ ích đó là mối quan hệ giữa phẩm chất đạo đức con người với hình thức bề ngoài.

Em hãy viết bài văn tả cây Mai

Bài 1: Mỗi dịp tết đến, xuân về cùng với hình ảnh của mâm trái cây được đặt trên bàn thờ tổ tiên ông bà thì hình ảnh của cây mai với những cánh hoa vàng rộ càng làm tăng thêm sắc xuân của ngày tết.

Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh

Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng bên cạnh đó Người cũng là một hồn thơ tài hoa. Với nhiều tác phẩm giá trị để lại, Bác đã đóng góp một phần không nhỏ trong nền thi ca nước nhà

Viết đoạn văn để chứng minh cho luận điểm sau: mỗi ngày đến trường là một ngày vui

“Mỗi ngày đến trường là một niềm vui!”. Có lẽ với mỗi chúng ta ai ai cũng đã từng đọc, từng nghe thấy câu khẩu hiệu này. Nhưng có ai đã từng đặt câu hỏi ngôi trường mang lại niềm vui gì cho chúng ta?

Nhân dân ta thường nói "Có chí thì nên''. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó

Trong cuộc sống có nhiều người vừa mới gặp khó khăn đã từ bỏ, nản chí,mà cuộc đời thì khó khăn thường nhiều hơn thuận lợi. Song bên cạnh đó còn có những người có ý chí, quyết tâm để đạt mục đích chính đáng của mình

Em hãy viết bài văn cảm nghĩ của em về lớp học

Dường như tuổi thơ của mỗi con người luôn gắn bó với chiếc ghế nhà trường, với hình ảnh người thầy, người cô cùng bạn bè thân thiết. Tôi cũng vậy, những kỉ niệm về trường lớp, bè bạn có lẽ sẽ đi theo tôi đến suốt cuộc đời

Em hãy viết bài văn biểu cảm về cái rét của mùa đông

Vẫn cơn mưa đó, vẫn hạt mưa kia, ... nhưng nay mưa không phải là một cơn mưa chợt đến và chợt đi mùa hạ, mà chính là một cơn mưa đúng nghĩa, mưa mang đến những xúc cảm lặng lẽ và âm thầm - tình cảm ấm áp trong cái lạnh mùa đông...

Em hãy giải thích câu nói sau của Nguyễn Bá Học: "Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông"

Được sinh ra trên đời là một diễm phúc đối với mỗi con người. Thế nhưng để tồn tại và sống cho đúng nghĩa, con người luôn phấn đấu để thật sự “thành người” là cả một quá trình đấu tranh.

Giải thích câu nói sau của Nguyễn Bá Học: "Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông"

Nguyễn Bá Học là nhà giáo, nhà văn, nhà báo đầy nhiệt huyết đầu thế kỉ XX. Trong cuộc đời dạy ,học và trong văn nghiệp của mình, ông rất quan tâm đến việc giáo dục thế hệ trẻ, ông đã viết tập “Lời khuyên học trò”

Hãy viết đoạn văn nghị luận giải thích nghĩa câu nói của Bác khuyên: "Không có việc gì khó/ Chỉ sợ lòng không bền/ Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt...

Để có được ngày hôm nay ông cha ta đã phải vượt qua vô vàn khó khăn gian khổ. Để có được thành công con người phải bền gan, vững chí, phải có lòng quyết tâm, kiên trì, tinh thần vượt khó.

Em hãy giải thích câu: Lá lành đùm lá rách

Trên thế giới ngày nay, ta có được một cuộc sống vô cùng hạnh phúc. Mọi thứ đều hiện đại. Từ những chiếc máy bay đang bay trên bầu trời trong xanh cho đến những đồ dùng nhỏ nhất của chúng ta cũng rất tiên tiến.

Bạn hãy giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thồng đạo lý vô cùng tốt đẹp.Trong đó, lòng nhân ái luôn được đặt lên hàng đầu. Ông cha ta đã đúc kết nên câu tục ngữ: "Lá lành đùm lá rách" nhằm khuyên bảo con cháu về lòng thương người, lối sống vị tha.

Anh/ chị hãy giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách

"Lá lành" là những chiếc lá còn nguyên vẹn, lành lặn. Ý ở đấy muốn nói đến những người có cuộc sống đầy đủ, ấm no. " Lá rách" là những chiếc lá không còn nguyên vẹn, lành lặn, đã bị sâu nát.

Em hãy viết bài văn giải thích câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim

Trong cuộc sống, làm bất cứ việc gì nếu vội vàng hấp tấp ta thường bị hỏng việc. Trái lại, nếu cố gắng, bền bỉ, kiên trì thì dù việc đó có khó khăn đến đâu ta cũng có thể hoàn thành. Cũng chính vì thế, nên tục ngữ có câu: "Có công mài sắt, có ngày nên kim

Viết đoạn văn ngắn về hiện tượng học sinh hiện nay không có thói quen nói lời xin lỗi và cảm ơn trong cuộc sống hằng ngày

A. Mở bài: - Giới thiệu sự việc hiện tượng cần nghị luận: Hiện tượng không có thói quen nói lời cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hằng của học sinh B. Thân bài: * Trình bày biểu hiện của sự việc, hiện tượng