Suy nghĩ của em về một nhân vật đã học (nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn lão Hạc của Nam Cao)

Nếu ai đã đọc truyện ngắn Lão Hặc của Nam Cao, dù chỉ một lần, cũng không khỏi bị ám ảnh bởi cái chết đầy thương tâm của nhân vật lão Hạc. Hình ảnh lão Hạc vật vã trong cái chết đau đớn, dữ dội cứ xoáy vào tâm trí người đọc

Suy nghĩ của em về một nhân vật đã học (lão Hạc trong truyện ngắn lão Hạc của Nam Cao)

Cùng với Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng,… Nam Cao là một cái tên không thể thiếu khi nhắc tới những nhà văn hiện thực nhân đạo. Tham gia vào dòng văn học 1930-1945 tuy là muộn so với các nhà văn khác nhưng bằng cách “khơi những nguồn chưa ai khơi”

Qua việc tìm hiểu cốt truyện và các đoạn trích trong Truyện Kiều, em hãy phân tích nhân vật Thuý Kiều để làm nổi bật giá trị nhân đạo của Truyện Kiều

Kiệt tác truyền Kiều của đại thi hào Nguyễn Du có 2 giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo (nửa cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX - cuối Lê đầu Nguyễn)

Suy nghĩ về bé Thu trong truyện Chiếc lược ngà

Có một nhà văn đã nói rằng: "Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp bằng chính cuộc sống viết ra". Cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân tộc ta với biết bao câu chuyện đã trở thành huyền thoại được các nhà văn ghi lại như những câu chuyện cổ tích hiện đại

Nêu suy nghĩ của em về truyện ngắn lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long

1.Truyện có cốt truyện khá đơn giản, xoay quanh một tình huống gặp gỡ bất ngờ giữa ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa.

Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng)

Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ ngay một giọng văn như trút cả bao xúc động đắng đót vào trong những câu chuyện của ông. Hồi ký “Những ngày thơ ấu” là kỷ niệm xót xa của cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắng chát của tuổi thơ khát khao tình mẹ

Em hãy viết bài nghị luận về bài thơ "Mây và sóng"

Hãy lắng nghe tiếng thơ ngọt ngào như tiếng hát của Ta-go, đại thi hào của Ấn Độ. Năm 1913, với tập "Thơ Dâng", ông được giải thưởng Nô-ben về văn chương. Thơ của Ta-go là "bài ca về tình nhân ái", là "ước mơ và khát vọng về tự do, hạnh phúc".

Nghị luận về bài thơ "Mây và sóng"

Trong kho tàng văn học của nhân loại đã có biết bao tác phầm viết về tình cảm gia đình. Ta dã biết những tác phẩm như Bếp lửa, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Con cò…

Qua văn bản "Người con gái nam xương" của Nguyễn Dữ và truyện Kiều của Nguyễn Du em hãy nêu suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ của Việt Nam...

Xã hội Việt Nam thế kỉ XVI kéo dài cuộc chiến tranh phe phái, mâu thuẫn đã gây nên bao cảnh mịt mù,đau thương .,các nhà văn nhân đạo đều xót xa , trân trọng và tập trung viết về họ - người phụ nữ .

Viết bài văn phân tích đoạn thơ sau trong bài Bếp lửa của Bằng Việt: "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm... Nghĩ đến giờ sống mũi còn cay."

Bài làm: Nếu như Tiếng gà trưa đánh thức trong Xuân Quỳnh những kỷ niềm về 1 thời thơ ấu trong tình thương yêu của bà. Thì với bằng việt lại là hình ảnh bếp lửa, nó là biểu tượng cho sự ấm áp, nồng đượm của tình bà cháu.

Viết bài văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài Nói với con của Y Phương: "Người đồng mình thương lắm con ơi... Không lo cực nhọc"

Bài làm: Y Phương là nhà thơ dân tộc Tày. Quê anh ở Trùng Khánh thuộc tỉnh Cao Bằng. Từ người lính thời chống Mĩ, anh trở thành nhà thơ. Thơ của Y Phương mang một vẻ đẹp riêng, "thể hiện tâm hồn chân thật

Phân tích về nhân vật Ông Sáu trong tác phẩm Chiếc Lược Ngà

Như đã nói trên, ông Sáu là một trong hai nhân vật chính của tác phẩm.Nhân vật này được tác giả xây dưụng một cách khá công phu để qua đó xây dựng chủ đề của tác phẩm: những đau thương và tình người trong chiến tranh.

Em hãy phân tích nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long

Ý chính trong bài: Nhân vật anh thanh niên: - Là một thanh niên trẻ, có nhiệt huyết, làm công tác khí tượng ở đỉnh Yên Sơn - Sa pa. Là người "Cô đọc nhất thế gian". - Công việc của anh:

Nêu suy nghĩ của em về tuổi 20

Trong cuộc đời mỗi con người, có những đoạn đường, những khoảng thời gian dù trôi đi qua vẫn thấy tiếc nuối và dằn dặt. Có những thứ chỉ muốn giữ lại đừng trôi đi.

Suy nghĩ của em về 2 khổ thơ trích trong bài "Mùa xuân nhỏ nhỏ" của Thanh Hải: "Ta làm con chim hót... Dù là khi tóc bạc."

Mùa xuân không còn là một đề tài xa lạ trong văn chương toàn thế giới nói cung và của Việt Nam như "Theo ánh xuân hồng"- Thi Hạnh, "Mưa xuân"- Nguyễn Bính... Và "Mùa xuân nho nhỏ"