Phân tích hình ảnh Thúy Kiều qua đoạn trích "Nỗi thương mình"

Nguyễn Du (1765 – 1820) quê ở Thăng Long, tên chữ Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. Ông sinh ra trong một gia đình quý tộc và sống trong xã hội phong kiến – một xã hội thối nát, suy thoái.

Nghị luận xã hội về Tư tưởng, đạo lý trong cuộc sống hiện nay

Trong cuộc sống, nhân cách và đạo đức muôn đời là thước đó giá trị của nỗi người chúng ta. Chính vì lẽ đó chăng mà từ ngàn đời nay, ông cha ta đã luôn chú trọng việc giáo dục đạo đức cho cháu con mình?

Nghị luận xã hội về Tư tưởng, đạo lý trong cuộc sống

Tục ngữ là một bộ phận trong kho tàng văn học dân gian, được xem là túi khôn của nhân loại, bời vì đó là những bài học trí tuệ sâu sắc của người xưa được đúc kết bằng những câu nói ngắn gọn

Cảm nhận của em về tâm trạng của Kiều qua đoạn trích "Nỗi thương mình"

Mộng Liên Đường chủ nhân đã khái quát về thân thế Thuý Kiều: “Khi lai láng tình thơ, người tựa án khen tài châu ngọc; Khi duyên ưa kim cải non biển thề bồi; Khi đất nổi ba đào cửa nhà tan tác;

Nghị luận xã hội về Tình trạng an toàn giao thông trong xã hội ngày nay

Khi đất nước ngày càng phát triển thì kéo theo nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác cũng phát triển. Tuy nhiên đi liền với những cơ hội, luôn tồn tại nhiều thách thức.

Nghị luận xã hội về Tình trạng an toàn giao thông trong xã hội hiện nay

Đất nước ta đang phát triển khá nhanh nhờ sự khởi sắc của nền kinh tế và đời sống xã hội, nhưng lĩnh vực giao thông thì dường như không đáp ứng kịp yêu cầu của thời đại.

Phân tích tâm trạng của Kiều khi "trao duyên"

Trao duyên, em hỏi, chị thưa... “Lạy thưa”, “gửi lạy”... tình chưa đoạn tình! Sao đã “trao”, đã “gửi” mà “tình chưa đoạn tình”? Cảm xúc này có thể lý giải qua việc phân tích tâm trạng bi kịch của Kiều trong đêm “trao duyên”.

Bạn hãy bày tỏ suy nghĩ của mình trước “bệnh vô cảm” trong xã hội hiện nay

Trong y học không có bệnh vô cảm. Đó là căn bệnh của cách hành xử, căn bệnh của lối sống. Lời dạy của cha ông ta "Thương người như thể thương thân" từ lâu đã trở thành đạo lý của người Việt Nam.

Nghị luận xã hội "bệnh vô cảm" hiện nay

Xã hội đang ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt trên tất cả các lĩnh vực văn hóa, chính trị, kinh tế…Chính sự phát triển như vũ bão này lại là tác nhân khiến cho thái độ sống của con người với nhau trở nên xa lạ

Em hãy bày tỏ suy nghĩ của mình trước “bệnh vô cảm” trong xã hội hiện nay

Cùng với sự phát triển ngày càng cao của đời sống vật chất thì điều đáng buồn là những biểu hiện của truyền thống tốt đẹp ấy lại mai một dần và chúng ta đang phải đối mặt với một căn bệnh tinh thần đáng sợ

Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ của mình trước “bệnh vô cảm” trong xã hội hiện nay

“Vô cảm” là không có cảm giác, không có tình cảm, không xúc động trước một sự vật, hiện tượng, một vấn đề gì đó trong đời sống. Bệnh vô cảm là căn bệnh của những người không có tình yêu thương, sống dửng dưng trước nỗi đau của con người, xã hội, nhân loại

Nghị luận xã hội: Ý nghĩa của việc sử dụng Tiếng Việt

Mỗi đất nước, họ đêu có lãnh thổ, dân tộc riêng, phong tục tập quán, bản sắc dân tộc... ngay cả tiếng nói ở các nước cũng riêng. Tiếng nói của dân tộc chính là yếu tố quan trọng nhất. Để cho họ, những người khác biết mình la người nước nào.

Nghị luận xã hội về ngôn ngữ của giới trẻ trong xã hội hiện nay

Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trên thế giới phân biệt với nhau là nhờ các yếu tố: lãnh thổ, chế độ chính trị, văn hóa, dân tộc. Trong đó yếu tố đóng vai trò quan trọng không kém các yếu tố chủ yếu khác như lãnh thổ hay văn hóa chính là ngôn ngữ

Nghị luận xã hội về ngôn ngữ của giới trẻ ngày nay

Mở bài: Cùng với quá trình hội nhập thế giới, sự giao thoa văn hóa xã hội đòi hỏi ngôn ngữ phải có những thay đổi để đáp ứng các nhu cầu giao tiếp mới. Vì thế từ khi nước ta bắt đầu hội nhập thì ngôn ngữ cũng dần dần xuất hiện những hiện tượng mới mẻ

Nghị luận xã hội về ngôn ngữ của giới trẻ hiện nay

Chỉ trong vài năm gần đây, cuộc sống và xã hội đã thay đổi rất nhiều. Và giới trẻ đã góp một phần không hề nhỏ vào những thay đổi ấy. Thay đổi của giới trẻ giờ đây không dừng lại ở tóc tai, trang phục, mà đã lan sang cả cách suy nghĩ...