Thuyết minh về kinh nghiệm học văn hoặc làm văn của chính bản thân em

DÀN Ý * Học văn: - Những bài thơ trong chương trình bắt buộc phải thuộc. - Những bài văn , truyện ngắn, tùy bút,... phải thuộc những ý chính. → Cần phải năm chắc nội dung kiến thức mà tác phẩm đề cập tới.

Hiện nay đoàn trường phát động phong trào thu gom rác thải để có biện pháp xử lí đúng đắn hiệu quả. Anh/ chị có suy nghĩ như thế nào về phong trào này

Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang được quan tâm rất nhiều bởi ô nhiễm môi trường càng trở nên nghiêm trọng hơn ở Việt Nam. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, thông tin về việc môi trường bị ô nhiễm trên các phương tiện truyền thông

Viết bài văn thuyết minh đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ"

Người chinh phụ vốn dòng dõi trâm anh quyền quý, nàng tiễn chồng ra trận với mong muốn người chồng sẽ lập công danh nơi yên ngựa và trở về trong cảnh vinh hoa. Thấm nỗi cô đơn lẻ loi, nàng nhận ra tuổi xuân của mình đang đi qua và hạnh phúc lứa đôi ngày càng xa vời.

Cảm nhận của anh (chị) về ý chí và nghị lực sống của con người trong xã hội hiện nay

Trong cuộc đời thăng trầm, mỗi người cần phải tự trang bị cho mình những kĩ năng sống nhất định. Trong cuộc sống không phải lúc nào ta cũng được hạnh phúc, sẽ có những lúc ta cần phải có ý chỉ và nghị lực để vượt qua những khó khăn

Thuyết minh về đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ"

Ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVIII với nguyên tác bằng Hán văn của Đặng Trần Côn, liền sau đó được Hồng Hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm diễn nôm (dịch thành quốc ngữ) Chinh Phụ Ngâm đã mau chóng đi vào lòng mọi tầng lớp quần chúng.

Cảm nhận của bạn về ý chí và nghị lực sống của con người trong xã hội hiện nay

1. Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề 2. Thân bài: (1) Giải thích - Ý chí là gì? Ý chí: Là khả năng tự xác định mục đích cho hành động và hướng hoạt động của mình, khắc phục mọi khó khăn nhằm đạt mục đích đó.

Phân tích tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ"

Đặng Trần Côn là người làng Mọc, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Hiện chưa rõ năm sinh, năm mất của ông, chỉ biết ông là một danh sĩ nổi tiếng hiếu học, tài ba sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII.

Cảm nhận của em về vấn đề tôn sư trọng đạo trong xã hội hiện nay

I Mở bài: Một trong những truyền thống tốt đẹp nhất của người Việt Nam là "Tôn sư trọng đạo". Đó là đạo lí của những người học trò mà chúng ta cần phải trân trọng, giữ gìn và phát huy.

Phân tích 12 câu thơ đầu đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ"

Thân phận người phu nữ luôn là đề tài muôn thủa trong các tác phẩm văn học Việt Nam. Nếu “Truyện kiều” của Nguyễn Du là lời than về số phận bạc mệnh của Kiều thì “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn lại là nỗi sầu của người chinh phụ

Cảm nhận của bạn về vấn đề cảm ơn xin lỗi trong xã hội hiện nay

Có hai câu rất ngắn gọn nhưng con người ta lại thường hay quên nói khi được ai đó giúp đỡ hay khi mắc lỗi với người khác, đó là ” cảm ơn” và ” xin lỗi”. Bạn cảm thấy thế nào khi giúp đỡ một người và nhận được lời cảm ơn từ họ?

Bàn về cách nhìn, thái độ sống của mỗi người trong cuộc đời

Gợi ý: Tinh thần lạc quan là một phẩm chất đẹp và đó là yếu tố thúc đẩy cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn, những điều đó chỉ xuất phát từ tinh thần lạc quan của chúng ta.

Phân tích đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ"

Tương đồng với Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều trên phương diện khẳng định những giá trị nhân văn và phản ánh số phận người phụ nữ cũng như khả năng vận dụng nhuần nhuyễn thể loại ngâm khúc và thể thơ song thất lục bát

Bài văn chủ đề cảm nghĩ về giáo viên

“Con trở về tìm lại ký ức xưa Thời dại dột yêu thương và nỗi nhớ Tuổi học trò nước mắt nhòa trang vở Và nụ cười tràn vào những giấc mơ”. (Thầy tôi - My Sa)

Thuyết minh những đặc sắc nghệ thuật trong truyện "chuyện chức phán sự đền Tản Viên"

* Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc với cách kết cấu đầy kịch tính lôi cuốn: + Cách giới thiệu cụ thể về quê quán, tên họ, tính cách của nhân vật tạo nên tính chân thực cho tác phẩm.

Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về lời dạy của đức Phật: Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ. Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha

Gợi ý: Câu ca dao này chủ yếu là nói lên công ơn to lớn của cha, mẹ. Những người đã sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta nên người. Công cha được ví như "núi ngất trời", cho thấy công ơn của người cha đối với chúng ta là hết sức to lớn