Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) là người có học vấn uyên thâm. Tuy nhiên khi nhắc đến ông là làm mọi người phải nghĩ đến việc, lúc ông còn làm quan ông đã từng dâng sớ vạch tội và xin chém đầu mười tám lộng thần nhưng đã không thành công

Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài thơ "Cảnh ngày hè"

Nguyễn Trãi (1380 -1442) là đại thi hào dân tộc, người anh hùng cứu quốc thuở “Bình Ngô”, danh nhân văn hoá Đại Việt. Thơ chữ Hán cũng như thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi đẹp đẽ, sâu sắc, biểu tượng cao quý của nền văn hiến Việt Nam.

Tâm hồn Ức Trai qua Cảnh ngày hè

Nguyễn Trãi là một nhà thơ kiệt xuất của dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Ông để lại cho đời sau nhiều tác phẩm có giá trị lớn. Nếu như “Bình Ngô đại cáo” của ông mang đầy nhiệt huyết

Phân tích tác phẩm Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi là một nhà thơ kiệt xuất của dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, một người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. Ông để lại cho đời sau nhiều tác phẩm có giá trị lớn.

Hãy phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

DÀN Ý 1. Mở Bài: - Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi là bài số 43 trong trùm thơ bảo kính cảnh giới của Quốc âm thi tập. - Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và tấm lòng yêu nước thương dân của tác giả.

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi trong bài thơ “Cảnh ngày hè”

A. YÊU CẦU ĐỀ: - Dạng đề “mở”, nội dung nghị luận về một khía cạnh bài thơ. - Luận đề: Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ. - Luận điểm: + Vẻ đẹp tình yêu thiên nhiên và cuộc sống cảnh ngày hè.

Vẻ đẹp tâm hồn và vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh Ngày Hè

Nguyễn Trãi (1380 – 1442), vị anh hùng dân tộc, "tấm lòng sáng tựa sao Khuê" (lời vua Lê Thánh Tông) dù trong bất kì hoàn cảnh nào cũng không nguôi tâm nguyện hướng về dân về nước.

Em hãy nêu lý tưởng sống của người con trai thời Trần qua bài "Tỏ lòng" của Phạm Ngũ Lão

* Tựa đề: Thuật có nghĩa là bầy tỏ, hoài là mang trong lòng. Thuật hoài nghĩa là bầy tỏ khát vọng, hoài bão. Đây là đề tài quen thuộc trong thơ cổ. Điều đáng chú ý của baì thơ này ở chỗ người tỏ lòng là một vị tướng đang giữ trọng trách nặng nề nơi biên ải.

So sánh hình tượng người tráng sĩ trong bài "Thuật hoài" và "Cảm hoài"

*Điểm giống nhau:  - Cả hai đoạn thơ đều dựng lên hình ảnh của người trai thời loạn với vẻ đẹp của khát vọng, ý chí và tinh thần cứu nước mang tầm vóc vũ trụ  * Điểm khác nhau:

Phân tích bài thơ "Tỏ lòng" của Phạm Ngũ Lão

Triều đại nhà Trần (1226-1400) là một mốc son chói lọi trong 4000 năm dựng nước và giữ nước của lịch sử dân tộc ta. Ba lần kháng chiến và đánh thắng quân xâm lược Nguyên – Mông, nhà Trần đã ghi vào pho sử vàng Đại Việt những chiến công Chương Dương

Xúy Vân đáng trách hay đáng thương? Hãy nêu ý kiến của em

* Tâm trạng của Xuý Vân. - Tâm trạng tự thấy mình đã lỡ làng, dở dang - Tâm trạng tự thấy mình lạc lõng, vô nghĩa trong gia đình Kim Nham - Tâm trạng ấm ức, bế tắc, cô đơn của Xuý Vân

Hãy biết một bài văn thuyết minh để làm rõ ca dao, dân ca Việt Nam là tiếng nói than thân, phản kháng

Kho tàng văn học dân gian Việt Nam luôn là dòng sữa mát lành nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta. Cùng với các thể loại khác, ra đời trong xã hội cũ, ca dao diễn tả tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương

Phân tích bài ca dao Khăn thương nhớ ai

* 10 câu đầu: "Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt

Hình ảnh người phụ nữ trong 3 bài ca dao: "Thân em như tấm lụa đào/ Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"...

Ca dao ra đời từ ngàn xưa, gắn với cuộc sống trăm đắng ngàn cay nhưng đậm tình nặng nghĩa. Những câu hát phản chiếu đời sống tâm hồn, đời sống tình cảm của người bình dân, chứa đựng những đạo lí dân gian sâu sắc.

Qua các bài ca dao than thân yêu thương tình nghĩa, hãy nêu cảm nhận của mình về đời sống tâm hồn của người dân lao động

Khái niệm Ca dao: là thể loại thơ ca dân gian ghi lại một cách sinh động đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm vô cùng phong phú của nhân dân lao động. Những niềm vui, nỗi buốn, những cung bậc tình cảm, thái độ ứng xử