Xác định ý nghĩa biểu đạt trong câu ca dao: "Đôi ta như lửa mới nhen/ Như trăng mới mọc như đèn mới khêu"

DÀN Ý - Trước hết cần làm rõ những hình ảnh trong 2 câu ca dao đó: Lửa mới nhen; trăng mới mọc và đèn mới khêu nó biểu hiện trạng thái sự vật như thế nào?

Cảm nhận về bài ca dao: "Muối ba năm muối đang còn mặn/ Gừng chín tháng gừng hãy còn cay/ Đôi ta nghĩa nặng tình dày/ Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn...

Muối ba năm muối đang còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa. Bài ca dao mang vẻ đẹp chân thực,mộc mạc nhưng rất sâu đậm

Nêu cảm nhận của em về số phận, vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân xưa qua "ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa" và "ca dao hài hước"

DÀN Ý 1. Mở bài - Giới thiệu: ca dao than thân và yêu thương tình nghĩa  - Dẫn dắt: vẻ đẹp tâm hồn của ng lao động 2. Thân bài - Tổng quát:  + Thế nào là ca dao?

Phân tích hành động và lời nói của nhân vật "thầy" để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười trong truyện Tam đại con gà

1. Hành động: nhân vật đã có những hành động cụ thể là: bảo học trò đọc khẽ, khấn xin âm dương thổ công, bệ vệ ngồi trên giường bảo trẻ đọc thật to. Hai hành động đầu tiên là biểu hiện cho sự thận trọng muốn che giấu cái dốt của mình.

Sau khi tự tử giếng Loa Thành, xuống thuỷ cung, Trọng Thuỷ đã tìm gặp được Mỵ Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó

Tôi một người phụ nữ bị một nỗi oan mà do chồng tôi gây ra mà cái chết của tôi chỉ vì một câu nói vô tình của một đứa trẻ mà chồng tôi trong lúc nóng giận thiếu suy nghĩ đã đuổi tôi đi.

Ý nghĩa của miếng trầu trong truyện Tấm Cám

Miếng trầu là một đặc sản của vùng Kinh Bắc. Cô Tấm trong Tấm Cám cũng là một cô gái Kinh Bắc: Áo tứ thân, nón quai thao với câu quan họ: Trầu vàng nhá lẫn cau xanh Duyên em sánh với tình anh tuyệt vời

Chứng minh Tấm Cám là một truyện cổ tích thần kì

1. Có sự tham gia của yếu tố kì ảo, nhân vật thần kì: Trong truyện vai trò của yếu tố kì ảo được chia làm 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1 (lúc Tấm chịu áp bức): giúp đỡ Tấm

Phân tích cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong truyên cổ tích Tấm Cám

Trong truyền thống đạo đức của dân tộc ta, cái thiện luôn được trân trọng, đề cao. Đó là "mặt trời chân lý" để mỗi hành động, việc làm của con người hướng tới. Ngược lại, cái Ác luôn đươc lên án, ghét bỏ kết tội.

Ý nghĩa triết lý truyện Tấm Cám

Ý nghĩa triết lí: Người hiền lành, yếu đuối bị áp bức thì cuối cùng họ cũng sẽ vùng lên đấu tranh để giành quyền sống, quyền tự do và quyền hạnh phúc mà đáng ra họ được hưởng.

Suy nghĩ của em về câu tục ngữ: "Ở hiền gặp lành"

Cái thiện luôn chiến thắng cái ác, người tốt gặp dữ hoá lành, kẻ ác gieo gió gặt bão,... là những mô típ quen thuộc trong các tác phẩm văn học, đặc biệt là trong các câu chuyện cổ tích.

Nghĩ ra một kết thúc khác cho truyện Tấm Cám

Sau khi gặp được Tấm ở hàng nước của bà lão, nhà vua vui mừng khôn xiết. Người liền truyền võng mác đưa nàng về cung và hậu tạ bà lão đã chăm sóc Tấm.

Bài học về cái thiện và cái ác trong truyện Tấm Cám

Tấm Cám là một câu truyện cổ tích kinh điển của dân tộc Việt Nam. Nó mang đậm tính chất giáo dục con người. Thông qua câu chuyện cuộc đời cô Tấm, câu chuyện đã đánh bật lên mâu thuẫn giữa thiện và ác trong xã hội.

Kể lại truyện cổ tích Tấm Cám

Ngày xưa, nhà kia có hai chị em cùng cha khác mẹ, chị là Tấm, em là Cám. Mẹ Tấm mất sớm, ít năm sau thì cha Tấm cũng qua đời. Tấm ở với dì ghẻ là mẹ Cám. Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ sai đi bắt tép

Hãy kể lại chuyện Tấm Cám bằng lời văn của em

Ngày xửa ngày xưa, có một gia đình nọ cô chị tên là Tấm cô em tên là Cám. Mẹ Tấm chết sớm nên cha tấm lấy thêm người vợ thứ hai sinh ra cô em là Cám. Tấm Cám là hai chị em dẫu là khác mẹ nhưng cũng cùng cha thế nhưng tính tình lại trái ngược nhau.

Hóa thân vào nhân vật Tấm kể lại toàn bộ câu chuyện

DÀN Ý 1. Mở bài : - Giới thiệu, dẫn dắt về vào câu chuyện Tấm Cám Tôi tên là Tấm... 2. Thân bài : Đóng vai thành nhân vật Tấm kể theo trình tự của truyện