Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ: "Tiên học lễ, hậu học văn"

Câu nói “Tiên học lễ, hậu học văn” có nghĩa là gì? “Tiên” là trước tiên đầu tiên; “hậu” là sau đó; “lễ” là lễ nghĩa, đạo đức, nhân cách, cái tâm của con người. “Văn” là văn hóa, kiến thức kĩ năng.

Anh (chị) hãy phát biểu cảm nghỉ về câu tục ngữ: "Tiên học lễ, hậu học văn"

Dàn ý I. MỞ BÀI - Từ xưa đến nay,nhân ta vốn trọng điều lễ nghĩa và thường dạy con cháu phải luôn ghi nhớ.  - Điều này đã được ông cha ta khuyên dạy qua câu: “Tiên học lễ, hậu học văn”

"Lịch sử văn học dân tộc là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy". Em hãy giải thích và dùng các tác phẩm đã học, đã đọc để chứng minh

Lòng yêu nước, tinh thần dân tộc là đặc điểm sâu sắc nhất của tâm hồn Việt Nam. Trước nạn ngoại xâm, tinh thần ấy thể hiện qua những áng hùng văn sôi nổi tinh thần quyết chiến, quyết thắng và những hình tượng anh hùng cứu nước.

Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết

Đây là một trong những vấn đề cơ bản của lịch sử văn học dân tộc mà khoa nghiên cứu văn học có nhiệm vụ phải làm sáng tỏ. Bởi lẽ lịch sử văn học dân tộc bao gồm hai bộ phận chính dựa theo hai phương thức sáng tác khác nhau, truyền miệng và thành văn

Tóm tắt "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ

Vũ Thị Thiết - người con gái xinh đẹp, thùy mị, nết na - quê ở Nam Xương, lấy chồng là Trương Sinh - con nhà hào phú. Chàng có tính đa nghi nhưng nàng luôn giữ gìn khuôn phép nên gia đình ấm êm thuận hòa.

Tại sao phải chuyển nền văn học trung đại sang nền văn học hiện đại?

Trong lịch sử văn học Việt Nam, đây là giai đoạn duy nhất có hiện tượng đan xen hai yếu tố cũ và mới trong sáng tác của một tác giả, có khi trong cùng một tác phẩm.

Hãy xác định nhân vật, hoàn cảnh, nhân vật và mục đích của cuộc giao tiếp sau: "Bây giờ mận mới hỏi đào? Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Mận hỏi thì...

Mục đích của những cuộc giao tiếp trong ca dao tình yêu là nhằm bộc lộ những tình cảm, thái độ của con người, xác lập và củng cố những mối quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp.

Phân tích các đặc điểm của văn bản được thể hiện trong bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn,  Bảy nổi ba chìm với nước non.  Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn  Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.  Bài thơ “Bánh trôi nước” là bài thơ đa nghĩa.

Văn học dân gian có tác động quan trong đối với văn học viết. Để chứng minh phần nào cho tác động ấy, anh (chị) hãy tìm và phân tích ba trường hợp...

* Trường hợp 1 Đội trời đạp đất ở đời Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông Gợi ý hình ảnh con người: Có tầm vóc phi thường, khí phách ngang tàng, khát vọng tự do,...

Viết đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu trong đó có sử dụng 2 phép đối và 2 phép điệp

Ai cũng biết rằng tình cảm bạn bè đối với mỗi người không thể nào thiếu được. Đó là thứ tình cảm thật trong sáng và cao cả. Tình bạn đồng hành với chúng ta lúc mới bước chân vào học đường, rồi nó lại đồng hành với chúng ta trong suốt cả cuộc đời.

Nêu cảm nghĩ về Tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao đã học ở chương trình THCS

“Lão Hạc” là tác phẩm văn học được nhắc đến rất nhiều khi nói đến tình người trong thời kì kháng chiến. Tác phẩm này được coi là truyện ngắn xuất sắc của văn học hiện thực phê phán thời kỳ 1930-1945.

Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất về 1 câu chuyện anh (chị) đã học ở chương trình THCS mà đến nay không thể nào quên (Tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương)

Dàn ý A. Mở bài: - Giới thiệu về tác phẩm (rút ra từ tập truyện nào? của ai?) - Ấn tượng lớn nhất của bản thân về tác phẩm là gì? (là tiếng nói lên án chiến tranh phong kiến và chế độ nam quyền. Đồng thời ngợi ca phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ).

Giải thích vì sao chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo là hai sợi chỉ đỏ xuyên xuốt nền văn học Việt Nam? Lấy ví dụ cụ thể

- Vì nước ta trải qua bao thời kì dựng nước và giữ nước - Dân tộc ta thoát khỏi ách đô hộ của thực dân phương bắc ngàn năm - Chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo không hề tách biệt nhau, yêu nước chính là phương tiện cho nhân đạo

Tưởng tượng cuộc gặp gỡ sau khi chết của Trọng Thủy với Mị Châu dưới thủy cung

Như đã biết, tôi thì đã chết vì tự tử trong giếng Loa Thành giờ đây tôi không còn thể xác nữa mà chỉ là một vong linh nhỏ bé. Tôi sợ ánh sáng nên không thể đi gặp vợ vào ban ngày được

Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó

Trọng Thủy tỉnh dậy thì bàng hoàng nhận ra mình đang ở giữa mênh mông biển nước. Những tầng san hô cứ liên tiếp nối nhau làm che khuất tầm nhìn. Xung quanh chàng lúc ấy chỉ có nước và những đàn cá tung tăng bơi lội.