Bình giảng khổ thơ: “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc/ Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa/ Lòng quê dờn dợn vời con nước/ Không khói hoàng hôn cũng nhớ...

I. Mở bài Khi tự hoạ về bức chân dung tinh thần của mình trong thơ Huy Cận từng viết: “Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm ………… Hay hồn chàng vẫn tủi nắng sầu mưa Cùng đất nước mà nặng buồn sông núi” (Mai sau)

Bình giảng khổ thơ sau: “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu/ Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều/ Nắng xuống trời lên sâu chót vót/ Sông dài trời rộng bến cô...

I. Mở bài “Thơ Huy Cận dường như ngầm chất chứa cái lớp sầu dưới đáy hồn nhân thế” (Xuân Diệu) có lẽ vì vậy Huy Cận cũng là hồn thơ “ảo não nhất” trong phong trào thơ mới.

Nhan đề bài thơ “Tràng giang” gợi lên ở anh (chị) những suy nghĩ gì? Hãy bình giảng lời đề từ và khổ thơ mở đầu của bài thơ

I.Mở bài Nếu Xuân Diệu là nhà thơ của nỗi ám ảnh thời gian thì Huy Cận lại là nhà thơ của nỗi khắc khoải không gian. Những rung cảm mãnh liệt và tinh tế của hồn thơ Huy Cận trước không gian trời rộng sông dài lúc chiều tà

Phân tích khổ cuối trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Huy Cận lại khéo vẽ nét đẹp cổ điển và hiện đại cho bầu trời trên cao: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa. Bút pháp chấm phá với "mây cao đùn núi bạc" thành "lớp lớp"

Cách cảm nhận câu thơ "Áo em trắng quá nhìn không ra" của Hàn Mặc Tử

Trước hết, để hiểu đúng câu thơ, phải đặt nó trong chỉnh thể thống nhất chung của cả bài thơ: mạch vận động cảm xúc của nhân vật trữ tình. Nhìn sâu vào nội dung, cấu tứ của bài thơ, Đây thôn Vĩ Dạ được xem như một lời tỏ tình với cuộc đời

Thơ đi từ cái hiện thực đến cái ảo ảnh, từ cái ảo ảnh đến cái huyền diệu, từ cái huyền diệu đến cái chiêm bao. Bao trùm cả bài thơ là một thế giới mơ....

DÀN Ý * Thơ đi từ cái thực đến cái ảo ảnh Phân tích vẻ đẹp bức tranh thôn Vĩ hiện lên trong tâm tưởng của thi nhân - Vẻ đẹp của đời thực: + Với địa danh xác định: thôn Vĩ

Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về hai khổ thơ đầu bài " Đây thôn Vĩ Dạ " của Hàn Mạc Tử

Vĩ Dạ một làng cổ đẹp nổi tiếng bên bờ Hương Giang, ngoại ô cố đô Huế. Phong cảnh êm đềm thơ mộng. Với Hàn Mặc Tử chắc là có nhiều kỷ niệm đẹp? Câu mở bài như một lời chào mời, như một tiếng nhẹ nhàng trách móc:

Bình giảng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Có người nói: “ Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử xuất hiện giữa làng thơ Việt Nam tựa hồ như một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời để lại cái đuôi chói lòa, rực rỡ của mình.”

Phân tích ba câu hỏi tu từ trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

I. Tác giả  Hàn Mặc Tử (1912-1940) là bút danh của Nguyễn Trọng Trí. Các bút danh khác: Phong Trần, Lệ Thanh. Thuộc nhóm thơ Bình Định. Một cuộc đời hết sức lãng mạn và đầy bi kịch.

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình trong "Đây thôn Vĩ Dạ"

“Mở cửa nhìn trăng, trăng tái mặt,  Khép phòng đốt nến, nến rơi châu…”  Mấy ai đã từng say trăng như Hàn Mặc Tử? “Trăng sõng soài trên cành liễu - Đợi gió đông về để lả lơi…” (“Bẽn lẽn”) – Thi sĩ còn nói đến thuyền trăng, sông trăng, sóng trăng…

Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các câu hỏi tu từ được sử dụng trong bài Đây thôn Vĩ Dạ

Bài thơ này chỉ có 12 dòng nhưng có đến ba câu hỏi, phân đều cho ba khổ thơ. Một câu mở đầu và hai câu đứng ở vị trí kết thúc. Chính những câu hỏi đã liên kết những hình ảnh bề mặt của bài thơ thành một thể thống nhất.

Làm rõ tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài Đây thôn Vĩ Dạ

1. Hoàn cảnh sáng tác:  Theo ông Quách Tấn, người bạn chí thân và đồng thời cũng là người hiểu khá rõ về nhà thơ Hàn Mặc Tử, thì bài thơ này, tức bài Đây thôn Vĩ Dạ đước sáng tác vào năm 1939

Cùng Hàn về thôn Vĩ

Đã mấy thập kỷ trôi qua, mặc dù đã có một độ lùi thời gian đáng kể, mặc dù đã có nhiều cách kiến giải và khám phá khác nhau, nhưng cho đến nay, trong di sản thơ ca đã trở thành bất tử của Hàn Mặc Tử

Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử

1. Khổ 1: Vẻ đẹp thôn Vĩ Dạ xứ Huế buổi bình và tâm trạng: Khao khát ước mong, đắm say mãnh liệt hướng về tình yêu, cuộc đời. + Thôn vĩ: vẻ đẹp thơ mộng, xanh tươi gắn bó thân thuộc sâu nặng với Hàn Mặc Tử

Bình giảng bài thơ "Đây mùa thu tới" của Xuân Diệu

1/ Cảm giác chung của bài thơ là buồn. Buồn vì hàng liễu rũ. Buồn vì cái lạnh len lỏi đây đây gợi nỗi cô đơn, buồn vì có sự chia lìa, tan tác từ hoa cỏ, chim muông tới con người.