Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng Xà Nu để làm rõ chủ nghĩa anh hùng cách mạng

Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng, với Nguyễn Trung Thành đó là Tây Nguyên. Ông đã có rất nhiều những tác phẩm viết về mảng đề tài này, đặc biệt là hình ảnh của những con người kiên cường bất khuất nơi núi rừng Tây Nguyên.

So sánh thiên nhiên Tây Tiến của Quang Dung và Việt Bắc của Tố Hữu có gì giống nhân và khác nhau

I. Đặt vấn đề: Cách A: 1. Văn chương kết tinh vẻ đẹp của thời đại. Âm vang của lịch sử dường như đọng lại đẹp nhất, rực rỡ nhất trên những trang thơ. Mỗi câu chữ, hình ảnh thơ ngưng tụ hồn sông núi,

Trong bài "Cảm nghĩ về truyện vợ chồng A phủ" Tô hoài viết: "Những... mãnh liệt." Hãy phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện "vợ...

“Vợ chồng A Phủ” là truyên thành công nhất trong tập “Truyện Tây Bắc” của Tô Hoài. Trong truyện này, nhân vật Mỵ có hồn hơn cả. Mị có hai mặt tưởng như đối lập nhưng thực ra lại rất thống nhất.

"Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc". Anh/ chị hãy phân tích ý kiến trên qua các tác phẩm của ông

I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả : - Phạm Văn Đồng (1906 - 2000), quê quán ở Quảng Ngãi, là nhà cách mạng, nhà chính trị, nhà ngoại giao lỗi lạc của cách mạng Việt Nam thế kỉ XX.

Pasteur đã từng nói "Học vấn không có quê hương nhưng người học phải có tổ quốc" các bạn nghĩ sao về vấn đề này

Nhà văn Nguyễn Tuân đã gởi trọn tình cảm với cội nguồn, truyền thống dân tộc qua “Vang bóng một thời” nhưng sao ông vẫn thấy“Thiếu quê hương”?. Hồn thơ Tế Hanh là một hồn thơ cả đời gắn với nước non, quê cha đất tổ

Anh/ chị hãy phân tích vẻ đẹp của dòng sông Hương trong bài Ai đã đặt tên cho dòng sông, tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường

Luận điểm trong bài: - Luận điểm 1: sông hương ở vùng thượng lưu + sông hương nhìn từ cội nguồn là dòng chảy có mối quân hệ sâu sắc với dãy trường sơn + Trong mối quân hệ này, sông Hương tựa như 1 bản trường ca của rừng già

Em hãy phân tích vẻ đẹp của dòng sông Hương trong bài Ai đã đặt tên cho dòng sông, tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường

Vẻ đẹp dòng sông Hương ở thượng nguồn phóng khoáng và man dại Sức sống mãnh liệt, hoang dại, dịu dàng, đắm say, như 'một bản trường ca của rừng già , rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn.

Nhận xét về truyện ngắn "vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân có ý kiến cho rằng: "truyện ngắn... lẫn nhau". Bằng hiểu biết của anh/ chị về truyện ngắn "vợ...

"Vợ nhặt" là một truyện ngắn độc đáo, đặc sắc của Kim Lân. Truyện kể về chuyện anh cu Tràng nhà nghèo ở xóm ngụ cư đã nhặt được vợ khi trận đói đang diễn ra kinh khủng, người chết đói đầy đường.

Em hãy nêu suy nghĩ của mình về một số hiện tượng văn hóa truyền thống của nước ta đang dần bị mai một

1. Giải thích - Văn hóa: là lối sống, cách ứng xử của mỗi cá nhân với xã hội, với tự nhiên và với chính bản thân mình. Văn hóa được biểu hiện cụ thể ở mọi phương diện của đời sống xã hội: từ việc ăn, mặc, ở, giao tiếp, sáng tạo và thưởng thức nghệ thuật

Em có suy nghĩ gì về vấn đề trang phục trong thực thể đời sống và nhà trường

Mở bài: Có thể nêu sơ lược về văn hóa trang phục Việt Nam như áo dài truyền thống, nêu thực trạng ngày nay (cách ăn mặc thiếu văn hóa của giới trẻ ) Thân bài: + Nêu thực trạng về văn hóa ăn mặc của đất nước

Anh/ chị có suy nghĩ gì về vấn đề trang phục trong thực thể đời sống và nhà trường

Mở bài: Thời đại công nghiệp hoá - hiện đại hoá phát triển đất nước ngày nay mọi người không chỉ quan tâm hơn tới vẻ đẹp bề ngoài của ngôi nhà, của đường phố mà bản thân mỗi người

Phân tích vẻ đẹp của Sông Đà và sông Hương từ đó làm nổi bật văn phong của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường

1.Mở bài - Giới thiệu tác giả,tác phẩm - Nêu được vấn đề cần nghị luận 2.Thân bài a. Cảm nhận về vẻ đẹp của Sông Hương - Dòng sông hiện lên với hai vẻ đẹp : nữ tính- văn hóa

Cảm nhận các bạn về đoạn thơ bài Viết bắc, tác giả Tố Hữu: "Ta về mình có nhớ ta... Ta về ta nhớ những hoa cùng người... Nhớ tiếng...

Yêu cầu của đề Nội dung: Bình giảng đoạn thơ để thấy được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, con người Việt Bắc. Đây là đoạn được đánh giá là đẹp nhất về Việt Bắc trong nối nhớ của nhà thơ.

Cảm nhận các anh/ chị về đoạn thơ bài Viết bắc, tác giả Tố Hữu: "Ta về mình có nhớ ta... Ta về ta nhớ những hoa cùng người... Nhớ...

Việt Bắc dạt dào nỗi nhớ thương: Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người Câu trên là lời nhắn nhủ, ướm hỏi người ở lại. Câu dưới là lời giãi bày bộc bạch lòng mình lúc chia tay.

Phân tích nhân vật hồn Trương Ba trong tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt, tác giả Lưu Quang Vũ

Gợi ý bài: * Cảnh ngộ, tâm trạng của Trương Ba: Sau mấy tháng trú ngụ trong thể xác anh hàng thịt, Trương Ba nhiễm nhiều thói xấu, bị mọi người xa lánh. Trương Ba rất đau khổ nhưng chưa tìm được cách giải thoát.