Ý kiến của anh/ chị về tư tưởng của Nguyễn Khoa Điềm trong "Đất nước"

Với đề này cần giải quyết 2 luận điểm: 1. Cảm nhận về đất nước. 2. Tư tưởng đất nước của nhân dân. Sau đó rút ra những cảm nhận cho chính bản thân mình. Dưới đây là phần chi tiết: 1/ Cảm nhận về Đất nước:

Anh/ chị hãy phân tích bài thơ "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm

Trong số các nhà thơ thế hệ chống Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm là người rất thành công với giọng thơ trữ tình chính luận thể hiện rõ những tâm tư của thế hệ trẻ đô thị miền Nam.

Anh/ chị phân tích 9 câu thơ đầu bài Đất nước - Trích Mặt đường khát vọng, tác giả Nguyễn Khoa Điềm: "Khi ta lớn lên Đât Nước đã có rồi... Đất Nước có...

Thơ ca Việt Nam 30 năm chiến tranh (1945 - 1975) là 1 dàn hợp xướng những khúc ca, những giai điệu ngọt ngào về Dất nước. Ta không thể nào quên 1 Đất nước "thành văn trên mình ngựa" trong thơ Trần Mạnh Hảo.

Phân tích 9 câu thơ đầu bài Đất nước - Trích Mặt đường khát vọng, tác giả Nguyễn Khoa Điềm

Mở đầu là những lời bình dị nhưng hàm súc: “Khi ta lớn lên, Đất Nước đã có rồi”. Đất nước thành bậc tiền nhân. Mọi người đều được nuôi dưỡng từ đất nước... Nhắc lại điệp khúc “ngày xửa ngày xưa...”

Hướng dẫn soạn bài: Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

Mục tiêu bài học - Thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước

Qua bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm anh chị hãy làm sang tỏ quan điểm Đất nước là của nhân dân

Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ như Lê Anh Xuân, Bằng Việt, Nguyễn Mĩ, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh…

Tư tưởng “Đất nước của Nhân dân” được Nguyễn Khoa Điềm thể hiện như thế nào trong chương “Đất nước” (Trích trường ca “Mặt đường khát vọng”)

Đất nước là một chủ đề được quan tâm hàng đầu đối với văn học của những đất nước cđ chiến tranh, vì thế là một chủ để xuyên suốt lịch sử văn học nước ta. Mỗi thời đại có mộ cách hiểu, cách quan niệm riêng về đất nước.

Qua các tác phẩm thơ của Chế Lan Viên, em có nhận xét gì về phong cách nghệ thuật thơ của ông

Chế Lan Viên là nhà thơ có quan niệm thơ rất rõ ràng, không chỉ thể hiện trong các bài viết, bài phát biểu mà còn ông nói đến trong nhiều bài thơ của mình. Quan niệm của thơ của Chế Lan Viên có sự vận động qua các giai đoạn sáng tác

Anh/ chị có nhận xét gì về phong cách nghệ thuật thơ Chế Lan Viên

1. Sức mạnh trí tuệ biểu hiện trong khuynh hướng thơ suy tưởng - triết lý Chế Lan Viên từng nhiều lần phát biểu quan niệm thơ của mình, trong đó ông nhấn mạnh: "Thơ không chỉ đưa ru mà còn thức tỉnh, không chỉ ở hời mà còn đập bàn, quát tháo, lo toan"

Phân tích "hình tượng con tàu" lên Tây Bắc trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

Ý chính trong bài: Tiếng hát con tàu gắn liền với 1 sự kiện kinh tế xã hội,đó là cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên xậy dựng Tây bắc.Nhưng sự kiện ấy chỉ là 1 gợi ý,một điểm xuất phát để tâm hồn nhà thơ "cất cánh"

Anh/ chị hãy phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

Trong sổ tay của Chế Lan Viên, có viết “Bài thơ thu, anh làm một nửa mà thôI còn một nửa cho mùa thu làm lấy”. “Một nửa anh làm” tức là cái dấu ấn sáng tạo của riêng anh,

Phân tích bài Tiếng hát con tàu của tác giả Chế Lan Viên

A.Hoàn cảnh sáng tác​ 1. Hoàn cảnh chung ​ - Vào những năm 58 – 60 người dân miền xuôi nô nức lên Tây Bắc theo cuộc vận động của Đảng và nhà nước để xây dựng kinh tế

Vì sao nói Tố Hữu là nhà thơ trữ tình - chính trị? Phân tích và chứng minh mối quan hệ thống nhất giữa hoạt động cách mạng và sáng tác thơ của Tố Hữu

Đề bài: Vì sao nói Tố Hữu là nhà thơ trữ tình - chính trị? Phân tích và chứng minh mối quan hệ thống nhất giữa hoạt động cách mạng và sáng tác thơ của Tố Hữu. Nhận xét những chuyển biến của Tố Hữu từ nội dung đến hình thức qua các chặng đường thơ

Phong cách nghệ thuật trong bài Việt Bắc của Tố Hữu

DÀN Ý 1. Tính dân tộc: _ Về nội dung: a. Thiên nhiên và con người Việt Bắc được tái hiện chân thực, đậm đà bản sắc dân tộc. - Những địa danh có thật: Ngòi Thia, sông Đáy, Phủ Thông...

Thể điệu truyền thống trong thơ Tố Hữu

Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị. Tố Hữu là một chiến sĩ – thi sĩ, làm thơ trước hết là phải phục vụ sự nghiệp cách mạng, cho lý tưởng của Đảng.