Bình giảng 14 câu thơ mở đầu bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng

"Tây Tiến biên cương mờ lửa khói Quân đi lớp lớp động cây rừng Và bài thơ ấy, con người ấy Vẫn sống muôn đời với núi sông" ("Bài thơ ấy" - Giang Nam) Không gian xa, thời gian xa, một thời Tây Tiến đã xa, rất xa...

Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến: "Doang trại bừng lên hội đuốc hoa... Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa"

Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa  Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp  Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ  Người đi Châu Mộc chiều sương ấy

Nét mới lạ của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

1. Vài nét về hình tượng người lính trong thơ ca Việt Nam. + Dân tộc Việt Nam - một dân tộc luôn phải đương đầu với các cuộc chiến tranh xâm lược. Lịch 4000 năm của dân tộc, về cơ bản là lịch sử chiến tranh vệ quốc.

Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc...Sông Mã gầm lên khúc độc hành"

Tìm hiểu đề - Đề bài thuộc dạng phân tích tác phẩm văn học. Cụ thể là phân tích một đoạn thơ. - Để có thể phân tích sâu sắc đoạn thơ này, cần phải có cái nhìn tổng quát về cả bài thơ Tây Tiến.

Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên Tây Bắc trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

1. Cảm xúc bao trùm toàn bộ bài thơ là một nỗi nhớ: "Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi"... Qua nỗi nhớ ấy, hình ảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở và dữ dội hiện lên như một bức tranh hoành tráng:

[Dàn ý] Phân tích vẻ đẹp của người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Nội dung: Nêu được cách nhìn và cách miêu tả độc đáo của nhà thơ về vẻ đẹp của người lính cách mạng những năm đầu kháng chiến gian khổ. Khi làm bài, cần lưu ý các đối tượng phân tích là người lính trong bài thơ dưới cái nhìn nghệ thuật riêng của Quang Dũng.

Vẻ đẹp ngôn từ qua bài Tây Tiến của Quang Dũng

DÀN Ý - Sử dụng từ láy giàu tính gợi hình và biểu cảm :  + Chơi vơi -> sáng tạo độc đáo của tác giả, chỉ tính chất của nỗi nhớ như bồng bềnh , lơ lửng + Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút -> thi trung hữu hoạ, những nét vẽ gân guốc

Cảm nhận về hình tượng người lính trong đoạn thơ sau: "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc... Sông Mã gầm lên khúc độc hành" (Tây Tiến - Quang Dũng)

Có những con người” Không cần ai biết đến tuổi tên/ Nhưng họ đa làm ra đất nước” ( Nguyễn Khoa Điềm) đó- là hình tượng những người anh hùng vô danh đổ máu xương cho nền độc lập dân tộc, toả bóng mình tưới mát những trang thơ.

Cảm nhận của anh chị về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau: "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc... Sông Mã gầm lên khúc độc hành"

Đã bao mùa thu đi qua kể từ mùa thu cách mạng tháng Tám thành công cho đên bây giờ đã hơn sáu mươi năm. Sáu mươi năm đã trôi qua với bao thăng trầm của lịch sử,có những người lính may mắn trở về với cuộc sống trở về với gia đình mảnh đất thân yêu của mình.

Phân tích vẻ đẹp của người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

+ Tính cách lãng mạn. Cảm nhận thiên nhiên, cảm nhận con người. Dưới ngòi bút tài hoa của Quang Dũng, tính cách lãng mạn của người lính Tây Tiến đã được thể hiện nổi bật trước hết là qua cách cảm nhận của họ đối với thiên nhiên

Hãy tả cảnh thiên nhiên trong 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến

Quang Dũng là một trong những nhà thơ chiến sĩ tiêu biểu cuả thời kì kháng chiến chống Pháp. Ông đặc biệt thành công khi viết về đề tài người lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã.

Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau: "Tây tiến đoàn binh không mọc tóc... Sông Mã gầm lên khúc độc hành"

Trên cái nền hùng vĩ, hiểm trở, dữ dội của núi rừng và duyên dáng thơ mộng, mỹ lệ của Tây Bắc, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng tập thể những người lính Tây tiến với một vẻ đẹp đầy tính chất bi tráng:

Phân tích đoạn 3 trong bài thơ Tây Tiến: "Tây tiến đoàn binh không mọc tóc... Sông Mã gầm lên khúc độc hành"

DÀN Ý Người lính Tây Tiến trong khổ thơ này hiện lên với 2 vẻ đẹp: - Lãng mạn ( 4 câu thơ đầu) "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc  Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Phân tích chân dung người lính Tây tiến trong đoạn thơ sau: "Tây tiến đoàn binh không mọc tóc... Sông Mã gầm lên khúc độc hành"

DÀN Ý Khổ 3 Hình tượng người lính Tây Tiến bi thương, hào hùng, lãng mạn. Giữa nền thiên nhiên khắc nghiệt, hình ảnh người lính hiện lên thật kì dị: Quang Dũng đã dùng những hình ảnh rất hiện thực để tô đậm cái phi thường của người lính.

Phân tích bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu

“Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” Tấm lòng của họ đối với đất nước thật càm động khi giặc đến các anh đã gửi lại người bạn thân mảnh ruộng chưa cày