Phân tích bài Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng

“Có một bài ca không bao giờ quên…” Có một bài ca như thế. Cũng có những năm tháng không bao giờ quên, không phai mờ trong ký ức của nhiều thế hệ đã qua, hôm nay và mai sau.

Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Tôi đã được nghe nhiều về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng nhưng gần đây mới được thưởng thức trọn vẹn cả bài thơ. Và tự như một thỏi nam châm bằng chất nhạc kỳ diệu, bằng hòa khí cách mạng sôi nổi…Tây Tiến đã cuốn hút tôi một cách khác thường.

Phân tích đoạn thơ sau: "Tây tiến đoàn binh không mọc tóc... Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Tây Tiến - Quang Dũng)

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã lùi xa chúng ta hôm nay hơn nửa thế kỉ, bụi thời gian đã xoá mờ lên biết bao nhiêu sự kiện, vấn đề, vậy mà hình ảnh: “…Nhớ đêm ra đi khí trời bốc lửa

Phân tích vẻ lãng mãn, hào hoa của người lính Tây Tiến

Dàn ý Giới thiệu được nét chung về tác giả và tác phẩm Các luận điểm chính: - Người lính Tây Tiến chủ yếu là những học sinh sinh viên ra đi từ thủ đô của Đất nước với những tâm hồn trẻ trung và lãng mạn.

Anh (chị) hãy nêu cảm nhận về vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng

Hình ảnh người lính nói chung và những người lính thời kỳ chống Pháp nói riêng từ lâu đã đi vào văn chương như một nguồn thi cảm. Các nhà thơ viết về người lính với tất cả niềm kiêu hãnh, tự hào.

Cảm nhận của anh chị về vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng

Định hướng: Trong “Tây Tiến” Người lính được đặt trong hoàn cảnh thiên nhiên miền Tây. Ngòi bút Quang Dũng chú trọng đến những nét độc đáo khác thường làm nổi bật vẻ đẹp hào hùng hào hoa bi tráng của người lính.

Cảm nhận về màu sắc bi tráng và cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến

DÀN Ý I. Mở bài – Tây Tiến là bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Quang Dũng. Bài thơ được Quang Dũng viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh khi ông đã xa đơn vị Tây Tiến một thời gian.

Phân tích bản “Tuyên ngôn Độc lập” (Hồ Chí Minh)

Ngày 19 tháng 8 năm 1945, tổng khởi nghĩa thắng lợi, chính quyền về tay nhân dân. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” trước năm vạn nhân dân thủ đô Hà Nội.

Phân tích bài "Tuyên ngôn độc lập" của Chủ tịch Hồ Chí Minh

“Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh là đỉnh cao của văn chương chính luận Việt Nam. “Tuyên ngôn độc lập” được ra đời trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt

Nghị luận văn học: Cảm nhận của em về quan điểm, nhân cách sống của một nhà nho chân chính trong Bài Ca Ngắn Đi Trên bãi của Cao Bá Quát

Mở Bài: - Giới thiệu về tác giả,tác phẩm và tư tưởng của nhà nho chân chính thể hiện qua tác phẩm đó Thân Bài: - Thời đại của nhà thơ. - Phân tích những biểu hiện của nội dung tư tưởng thể hiện cốt cách của 1 nhà nho chân chính

Nghị luận văn học: Cảm nhận của em về quan điểm, nhân cách sống của một nhà nho chân chính trong Bài Ca Ngất Ngưởng của Nguyễn Công Trứ

Mở bài: Đó là thể hiện bản ngã của ông đó chính là thể hiện cái tôi của mình trong xa hội cũ. Ông không thích cái bản chất của xã hội cũ nửa thực dân nửa phong kiến cho nen ông muốn làm những điều mà mình thích.

Quan điểm sáng tác văn chương của Hồ Chí Minh

Sinh thời Hồ Chí Minh không tự nhận mình là nhà văn nhà thơ, mà chỉ coi mình là người bạn của văn nghệ, người yêu văn nghệ với tấm lòng yêu nước thương dân cháy bỏng, sinh ra trong cảnh nước mất, nhân dân cơ cực, lầm than.

Nghị luận văn học: Cảm hứng yêu nước trong Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến), Vịnh khoa thi Hương (Tú Xương) và Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)

Ý chính trong bài: Một số điểm cần lưu ý về hoàn cảnh sáng tác: Ba bài thơ đều được sáng tác trong giai đoạn thực dân Pháp đã, đang tiến hành xâm lược nước ta, bước đầu đặt chế độ thống trị trên đất nước ta.

Nghị luận văn học: Anh/ chị hiểu và suy ngẫm những điều gì sâu sắc qua bài lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu

Mở bài: Giới thiệu tác giả nguyễn đình chiểu cần nói rõ về nội dung trong thơ ca của ông giới thiệu bài thơ và nói khái quát về nội dung của bài thơ muốn nói gì thể hiện được tư tưởng gì của tác giả và bạn cũng phải nói 1 vài dòng cảm nhận của mình nha

Phân tích “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh

Trong sự nghiệp sáng tác của Hồ Chí Minh, thơ và truyện chỉ chiếm một phần nhỏ còn chủ yếu là văn nghị luận, những tác phẩm chủ yếu phục vụ cho sự nghiệp chính trị cuả Người.