Nghị luận văn học: Về thiên nhiên trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

I. Mở bài: Giới thịêu Huy Cận và bài thơ Tràng giang. II.Thân bài: 1. Cảm hứng chủ đạo được thi nhân nói rõ ở câu đề từ: “bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”.

Trình bày sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân sinh năm 1910 trong một gia đình nhà Nho. Quê ông ở làng Nhân Mục (còn gọi là làng Mọc), ngoại thành Hà Nội. Thời gian học trung học ở Nam Định, ông tham gia bãi khóa chống chính quyền thực dân Pháp, sau đó bỏ học.

Nghị luận văn học: Anh/ chị phân tích bài thơ vội vàng của tác giả Xuân Diệu

Xuân Diệu yêu đời, tha thiết với cuộc sống, muốn tận hưởng những giây phút của tuổi trẻ, của mùa xuân (mùa xuân của đất trời và mùa xuân của lòng người) nên thi sĩ “vội vàng”.

Trình bày những nét chính về sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (1890 – 1969) sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Người là nhà cách mạng vĩ đại, anh hùng dân tộc, đồng thời cũng là nhà thơ, nhà văn, nhà văn hoá lớn.

Nghị luận văn học: Phân tích bài thơ vội vàng của tác giả Xuân Diệu

Trong “Nhà văn hiện đại”, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan đã viết : “Với những nguồn cảm hứng mới : yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn,

Nghị luận văn học: Viết cảm nhận của em về bài thơ Chiều tối (mộ - Hồ Chí Minh)

Hoàng hôn, chiều tối thường là cảm hứng của nhiều thi nhân. Mỗi người một tâm trạng, một hình thức thể hiện để bày tỏ nỗi lòng của mình trong tác phẩm. Thôi Hiệu ( nhà thơ nổi tiếng đời nhà Đường ở Trung Quốc) viết: Quê hương khuất bóng hoàng hôn ...

Nghị luận văn học: Phân tích khổ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận

Ý chính trong bài: "Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều xa Lòng quê dợn dợn vời con nước Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà"

Nghị luận văn học: Phân tích bài thương vợ của Tú Xương

Thơ xưa viết về người vợ đã ít , mà viết về người vợ khi còn sống càng hiếm hoi hơn.Các thi nhân thường chỉ làm thơ khi người bạn trăm năm đã qua đời. Kể cũng là điều nghiệt ngã khi người vợ đi vào cõi thiên thu mới được bước vào địa hạt thi ca.

Nghị luận văn học: Phân tích bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến

Trong nền thơ ca dân tộc có nhiều bài thơ tuyệt hay nói về mùa thu. Riêng Nguyễn Khuyến đã có chùm thơ ba bài: “Thu vịnh”, “Thu ẩm” và “Thu điếu”. Bài thơ nào cũng hay cũng đẹp cho thấy một tình quê dào dạt.

Nghị luận văn học: Có ý kiến cho rằng: "Hồ Xuân Hương là người trào phúng đả kích, là nhà thơ trữ tình phụ nữ"

Ý chính trong bài: Thơ của Hồ Xuân Hương bao gồm cả thơ trữ tình và thơ trào phúng. Dù trữ tình hay trào phngs thì những bài thơ Nôm của nữ sĩ đều thể hiện sâu đậm cá tính sáng tạo: mạnh mẽ, táo bạo, rất dân gian nhưng cũng thật mới lạ, độc đáo.

Nghị luận văn học: Hình ảnh người nho sĩ trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

Chu Thần - Cao Bá Quát, một hiện tượng hiếm quý trong thơ trung đại. Mà, có lẽ cho đến nay, người đời vẫn chưa đánh giá một cách sâu sắc, đích thực.... về ông - nhất là mảng thơ Hán tự.

Nghị luận văn học: Có ý kiến cho rằng Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát là những nhà nho có nhân cách sống chân chính trong xã hội lúc bấy giờ. Em hãy...

Cao Bá Quát là một hiện tượng độc đáo trong lịch sử văn chương Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX. Điều đáng lưu ý trong sự nghiệp thơ văn ông là ông có nhiều dịp phát biểu những quan niệm của mình về nghệ thuật, về thơ ca.

Có ý kiến cho rằng Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát là những nhà nho có nhân cách sống chân chính trong xã hội lúc bấy giờ. Anh, chị hãy phân tích 2 bài...

Cao Bá Quát là một nhân vật lịch sử nổi tiếng văn võ song toàn và tính tình phóng khoáng ngay thẳng.Nhưng tài năng xuất chúng và nhân cách cứng cỏi ấy lại sinh lầm thời nên nó trở thành nguyên nhân gây nên những bât hạnh cho cuộc đời Cao Bá Quát.

Nghị luận văn học: Bi kịch của nguời trí thức trong xã hội phong kiến qua "bài ca ngắn đi trên bãi cát" của Cao Bá Quát và "thương vợ" của Tú Xương

Mở bài: Xã hội phong kiến là một xã hội tồn tại nhiều bất công đối với con người. Nó ám cho nhiều người phụ nữ tài sắc thì phải rơi vào tình cảnh éo le, còn những người tri thức thì lại rơi vào những bi kịch khó xử, khó thoát ra. Vậy bi kịch đó là gì?

Nghị luận văn học: Phân tích giá trị nhân đạo trong văn học trung đại

Ý chính trong bài: - Văn học trung đại thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. Bởi lẽ: tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều, xuất hiện liên tiếp vs nhiều tác phẩm có giá trị lớn như "Truyện Kiều"...