Nghị luận văn học: Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

Giữa lúc dòng văn học hiện thực phê phán (1930 - 1945) tưởng như chấm dứt thời kỳ vàng son của mình thì Nam Cao xuất hiện như một ngôi sao lạ trên bầu trời đầy sao. Với tác phẩm “Chí Phèo” (1940),

Hãy lập luận so sánh giữa lòng ích kỉ và vị tha

Có một ngày nào đó bạn nhận ra bạn rất ích kỷ với mọi người xung quanh? Có một ngày nào đó bạn thấy mình quá xấu xa khi chỉ biết yêu bản thân nhưng vẫn nhận tình yêu thương của người khác?

Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất: "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia",...

Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có. (Bình Ngô đại cáo)

Nghị luận văn học: Vẻ đẹp của người nông dân trong văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

Bài văn tế khóc thương người nông đân Cần Giuộc vì nghĩa mà đứng lên đánh giặc Pháp và đã hy sinh. Đó là đỉnh cao sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, rất bình dị mà đã dựng lên tượng đài nghệ thuật rất đẹp, mang tính bị tráng.

Nghị luận văn học: Nhận xét về nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của tác giả Nam Cao, giáo sư Hà Minh Đức cho rằng: “Chí Phèo không phải là......

Ý chính trong bài: - Ý thứ I: Chí Phèo là một hình tượng nhân vật điển hình, được Nam Cao dựng nên nhằm phản ánh bộ mặt xã hội đương thời - Ý thứ II: Hình tượng Chí Phèo được dựng nên ko chỉ đại diện cho những cố nông bần quẫn

Nghị luận lời nói Lê - nin: "Tôi không sợ khó, tôi không sợ khổ, tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi, đối với tôi chiến thắng bản thân là...

V.Lê- nin nói: “ Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất”. Đúng như vậy, khó khăn là chuyện thường tình trong cuộc sống khiến con người ta nhiều khi mất đi niềm tin vào cuộc sống

Nghị luận văn học: Nhận xét về nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao, giáo sư Hà Minh Đức cho rằng: “Chí Phèo... con người.” Hãy phân...

Chí Phèo là tác phẩm hay nhất của nhà văn Nam Cao viết về người nông dân trước cách mạng tháng Tám. Thông qua hình tượng nhân vật Chí Phèo Nam Cao đã khắc hoạ bức chân dung của người nông dân bị đẩy vào bước đường cùng không lối thoát.

Viết bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về phương chăm "học đi đôi với hành"

Trong sự nghiệp xậy dựng đất nước công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ngày nay, xã hội ngày một phát triển. Sự hiểu biết, trình độ khả năng chuyên môn là đòi hỏi không thể thiếu của mỗi người.

Nghị luận văn học: Phân tích tác phẩm Chí phèo của Nam Cao

Trong dòng văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945. Chí Phèo có lẽ là tác phẩm thành công hơn cả trong việc đem lại cho người đọc những ấn tượng mạnh mẽ, không thể quên về bức tranh đen tối ngột ngạt

Nghị luận xã hội: Tu dưỡng và rèn luyện bản thân hiện nay

Dàn ý: 1) Mở bài: giới thiệu vấn đề: tu dưỡng và rèn luyện bản thân hiện nay 2) Thân bài: Giải thích nghĩa từ khoá của đề: - Tu dưỡng? - Rèn luyện? a) Đối với học tập:

Nghị luận văn học: Thơ mới đẹp nhưng buồn, em hãy phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận để chứng minh điều đó

Nếu phải kể đến những đôi bạn thơ gắn bó keo sơn, thân thiết với nhau thì trong nền thơ hiện đại Việt Nam, đáng nhắc đến trước tiên vẫn là bộ đôi Xuân Diệu – Huy Cận. Bộ đôi ấy đã hình thành nên một xóm thơ “ Huy – Xuân ” trong phong trào thơ mới.

Nghị luận văn học: Nhận xét về thơ mới (1930 - 1945) Hoài Thanh viết ''Thực chưa bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất là xôn xao như thế''. (theo cuốn...

Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời (...) Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm !

Nghị luận xã hội: Tuổi trẻ Việt Nam trong sự nhiệp xây dựng & bảo vệ Tổ quốc

DÀN Ý - Tuổi trẻ học đường hôm nay không chỉ biết học tập nghiên cứu khoa học mà biết quan tâm nhiều đến những vấn đề hệ trọng của quốc gia.

Anh/ chị hãy trình bày suy nghĩ về câu nói của V. Biêlinxki: "Chỉ lao động mới có thể làm con người được hạnh phúc, mới khiến tâm hồn con người được...

DÀN Ý 1. Mở bài: Giới thiệu sơ lược về suy nghĩ của bạn về ý nghĩa lao động xung quanh vấn đề đồng thời trich dẫn câu nói của tác giả. - Lao động có tầm quan trọng rất lớn, nó mang lại nhiều thứ về vật chất nhưng cũng đóng góp không nhỏ về mặt tinh thần.

Nghị luận văn học: Vì sao nói Tràng Giang là một bài thơ mới mang vẻ đẹp cổ điển

“Tràng Giang” là một trong những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất cho phong cách thơ của Huy Cận trước cách mạng tháng Tám. Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1939, in trong tập Lửa Thiêng.