Nghị luận xã hội: Bàn về sự đồng cảm của con người

1. Giải thích Đồng cảm: Là biết rung cảm trước những vui buồn của người khác, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để hiểu và cảm thông với họ.

Nghị luận xã hội: Bàn về lòng tự trọng của con người

Trong những bước đường đời giữa cuộc sống này, những người đạt được những sự thành công hơn người khác là những người được trang bị cho mình rất nhiều những đức tính tốt đẹp.

Anh (chị) hãy viết bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý nghĩa mà bức hình nêu ra: Cách nhìn nhận khác nhau của mỗi người...

Vấn đề cần bàn luận (giải thích) + Nếu người nói là 3 đứng ở vị trí người nói là 4 và ngược lại => Hai người sẽ không cãi nhau => Hãy nên đặt mình vào vị trí của người khác

Anh/ chị hãy viết bài văn nghị luận với đề tài: “Không phải thế giới có vấn đề, hay người khác quá sai quấy, mà vấn đề nằm ngay ở tâm ta”

ĐỀ BÀI: Đọc câu chuyện sau đây: Có câu chuyện kể rằng, một đôi vợ chồng trẻ vừa dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc hai vợ chồng ăn điểm tâm, người vợ thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi.

Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. Anh/ chị hãy phân tích hai căn bệnh trên

DÀN Ý Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti: - Giải thích khái niệm: Tự ti là tự đánh giá thấp mình, tự cho rằng mình không thể làm được điều gì nên thiếu tự tin. Tự ti hoàn toàn khác với khiêm tốn

Viết 1 đoạn văn suy nghĩ cũa mình về ý kiến: "Biết mình có gì, hiểu thứ gì mình có, và biết cách tận hưởng tối đa những gì mình xứng đáng được hưởng,...

DÀN Ý a. Yêu cầu về kĩ năng: – Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Có đủ mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. – Xác định đúng vấn đề nghị luận, biết triển khai vấn đề nghị luận; vận dụng tốt các thao tác lập luận;

Viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh chị về câu nói: "Không có công việc nào là nhỏ nhoi hay thấp kém, mà chỉ có người không tìm thấy ý nghĩa...

Yêu cầu cụ thể: – Giải thích ý kiến để thấy được: trong cuộc sống không có công việc nào là nhỏ nhoi hay thấp kém để chúng ta coi thường hoặc từ bỏ; công việc nào cũng có ý nghĩa và giá trị đối với một cá nhân hoặc cộng đồng khi nó phù hợp với sở thích

Viết một bài văn khoảng 600 chữ trình bày suy nghĩ của anh chị về người tử tế trong cuộc sống hôm nay

ĐỀ BÀI: Khi bàn về người tử tế, hầu hết các ý kiến cho rằng "Người tử tế là người tốt và là người có lối sống đẹp, có thể coi là người hoàn hảo trong mọi thời đại và nhất là trong cuộc sống hôm nay". Nhưng không ít ý kiến cho rằng: "Đó chỉ là sự giả tạo hình thức" và nghi ngờ lòng tốt của người tử tế.

Có ý kiến cho rằng "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khóc bi tráng". Em có đồng ý quan điểm trên hay không? Hãy phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc...

DÀN Ý * Bối cảnh lịch sử và thời đại. Than ôi! Khi tiếng súng giặc Pháp vang rền trên quê hương thì tấm lòng ua nhân dân sáng tỏ đến tận trời. Công lao 10 năm vỡ đất, làm ruộng dù to lớn, nhưng cũng chẳng bằng một trận đánh tây vì nghĩa lớn. Tuy thất bại nhưng danh tiếng vang dội.

Dàn ý số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương (Chuyện người con gái Nam Xương) và Thúy Kiều (Truyện Kiều)

1. Mở bài "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ và "Truyện Kiều" của Nguyễn Du là hai tác phẩm khá thành công khi viết về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Bàn về thơ, nhà phê bình văn học Nga Bi-ê-lin-xki cho rằng: "Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó mới là nghệ thuật". Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về...

Thơ ca trước hết là kết tinh đẹp nhất của cảm xúc, vừa mơ hồ khó ta lại đẹp đến nao lòng. Những tưởng, với cái đẹp ấy, thơ là sự xuất thần trong một phút chợt đến của các thi sĩ khi họ đang ngập tràn trong lai láng xúc cảm mà nhiều người vẫn cảm thấy

Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: "Ta về, mình có nhớ ta/ Ta về, ta nhớ những hoa cùng người... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ...

Nhắc đến Việt Bắc là nhắc đến cội nguồn của cách mạng, nhắc đến mảnh đất trung du nghèo khó mà nặng nghĩa nặng tình - nơi đã in sâu bao kỉ niệm của một thời kì cách mạng gian khổ nhưng hào hùng sôi nổi khiến khi chia xa, lòng ta sao khỏi xuyến xao bồi hồi.

Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về câu nói của nhà phê bình Viên Mai: "Làm người thì không nên có cái tôi... Nhưng làm thơ thì không thể thiếu cái tôi"

1. Giải thích - "Cái tôi": cá tính, cái riêng biệt, nhiều khi có những cái riêng "khác người", đi trước thời đại mà không phải người cùng thời nào cũng có thể hiểu được.

Anh (chị) hiểu thế nào về nhận định của nhà thơ Xuân Diệu: “Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến một trình độ là thơ rất đỗi trữ tình”

DÀN Ý Trước hết, ta cần nhận thấy Tố Hữu không đơn thuần chỉ là một nhà thơ, mà ông còn là một chiến sĩ Cách mạng. Thơ ông nhằm mục đích là phục vụ cho công cuộc đấu tranh cách mạng, tuyên truyền cách mạng, cho những nhiệm vụ chính trị của đất nước.

Phân tích tình huống truyện trong "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu

*Tình huống: - Nghệ sĩ Phùng đến một vùng ven biển miền Trung chụp một bức ảnh bổ sung vào bộ lịch nghệ thuật. Anh phát hiện hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa trong làn sương sớm với màu hồng của ánh dương đẹp như tranh vẽ.