Có ý kiến cho rằng Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát là những nhà nho có nhân cách sống chân chính trong xã hội lúc bấy giờ. Anh, chị hãy phân tích 2 bài thơ "Bài ca ngất ngưỡng" và "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" để làm rõ ý kiến trên

Ý chính trong bài:

Cao Bá Quát là một nhân vật lịch sử nổi tiếng văn võ song toàn và tính tình phóng khoáng ngay thẳng.Nhưng tài năng xuất chúng và nhân cách cứng cỏi ấy lại sinh lầm thời nên nó trở thành nguyên nhân gây nên những bât hạnh cho cuộc đời Cao Bá Quát. Cuộc đời ông là một chuỗi liên tiếp những lận đận, bất trắc và để rồi có một kết cục thật đau xót. Cuộc đời đầy chông gai và bất trắc ấy có lẽ đã được nhà thơ cảm nhận rõ nên mới có một bài thơ trĩu nặng tâm sự như: Bài ca ngắn đi trên bãi cát.

Cao Bá Quát là một nhân vật lịch sử

Vì là một con người có nhân cách sống chân chính vào thời bấy giừo nên Cao Bá Quát là một con người cô đơn lẻ loi bước đi những bước vô cùng nặng nhọc và vất vả giữ một bãi cát mênh mông nắng cháy (ông 1 mình đi tìm con đường mới)

Bãi cát lại ...

... nước mắt rơi

Xen vào dòng tâm sự nặng trĩu u buồn và bế tắc đó là những triết lí của cuộc đời, lẽ sống của con đường ông tìm kiếm:

Xưa nay...

... say vô số

Nhà thơ nói đến một qui luật phgổ biến của đời sống: con người luôn không ngừng đua chen nhau để giành lấy danh lợi. Chẳng ai chịu "học phép ngủ kĩ " của tiên ông cả. Danh lợi như rượu ngon có mùi thơm hấp dẫn đầy cảm dỗ. Chẳng mấy người đủ can đảm để đững ngoài những cám dỗ ấy.

Riêng Cao Bá Quát thì không như vậy, cho nên ông phải đối diện với thức tế phũ phàng của đời mình. Một lần nữa" bãi cát dài " lại xuất hiện gắn liền với một con đường mịt mù tăm tối phía trước:

Tính sao đây...

... trên bãi cát?

=> Bài thơ thể hiện rõ sự bế tắc của nhà thơ khi tìm hướng đi đúng đắn co cuộc đời mình.Trên thức tế, Cao Bá Quát cũng không ngừng tìm hướng đi, tìm lí tưởng sống cho mình.Và ông đã tìm ra: đó là con đường cùng nhân dân đứng lên chống lại cường quyền, tham quan.

Nhân cách nhà Nho chân chính đc thể hiên trong chính phong cách sống ngât ngưởng của Nguyễn Công Trứ.

Sự ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ khi làm quan:

- Ngất ngưởng bởi tài năng hơn đời, bởi chức vj cao sang hơn đời, công lao hơn đời. Một loạt chức vj ông từng nắm giữ đã đc kể ra theo lối liệt kê (dẫn chứng) kèm theo lời nhận xét "Gồm thao lược...". Lời kẻ nghe thật sang, thật hồ hởi cũng là 1 sự ngất ngưởng.

* Sự ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ khi đã về hưu:

Phong cách sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

- Để nói về sự ngất ngưởng khi làm quan, tác giả chỉ dùng 6 câu thơ, còn khi nói về sự ngât ngưởng khi đã nghỉ hưu, tác giả sử dụng tới 16 câu thơ, vs những biểu hiện phong phú, đa dạng. Ngât ngưởng trong lói sống khác đời, trong sở thik. Ngất ngưởng ở nhân cách vượt ra ngoài vòng cương tỏa, vượt lên trên thói tục, trong sự thống nhất những mâu thuẫn cũng hết sức khác đời (Dẫn chứng)

* Rút ra: phong cách sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ mang ý nghĩa tích cực, thể hiện nhân cách nhà Nho chân chính

- Người ngất ngưởng là ng` ko những # đời mà điều quan trọng là có nhân cách và có tài năng hơn đời

- Ở Nguyễn Công Trứ, ý thức về tài năng luôn gắn liền vs trách nhiệm của kẻ sĩ. Chính vì vậy, mở đầu bài hát nói là sự tự ý thức về phận sự của trang nam nhi trong trời đất "Vũ trụ..." Những chức vj, công trạng mà tác giả liệt kê trong 6 câu thơ đầu đã vượt lên trên sự khoe khoang, đắc ý tầm thường để đạt tới sự khẳng định tài năng làm nên công danh có ích cho đời.

- Ở Nguyễn Công Trứ, ngất ngưởng thẻ hiện nhu cầu đc tự do bộc lộ bản lĩnh cá nhấn, sở tik cá nhân. Ông sống trung thực vs chính mình~~>Đó là bản lĩnh cá nhân, là nét đẹp nhân văn.

- Ông coi rẻ sự được mất, khen chê tầm thường: "Được mất dương dương..." Ông tự đặt mình ngang hàng vs những ng` lỗi lạc về tài năng, hiển hách về sự nghiệp, cao cả về nhân cách như Trái Tuân, Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật. Tâm hồn lâng lâng thanh thản, nhẹ nhõm, tự đắc, tự vui thú vs cọc sống của chính mình nhưng lòng vãn nặng nghĩa vua tôi.

~~>Rút ra kết luận về nhân cách cao đẹp của Nguyễn Công Trứ.

Leave a Reply