Dàn ý giải thích câu tục ngữ: "Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"

I. Mở bài:

giới thiệu về câu tục ngữ “ một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Kho tàn ca dao tục ngữ của nước ta rất phong phú và đa dạng. những câu ca dao, tục ngữ của ông bà ta luôn mang một ý nghĩa hết sức chân thực và dễ hiểu. mỗi câu tục ngữ đều mang một lời khuyên, một sự nhắc nhở tốt. trong kho tàn ca dao tục ngữ có câu” một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, đây là một câu tục ngữ có ý khuyên chúng ta phải biết đoàn kết. Câu tục ngữ như một lời khuyên cho những người nhục chí và khuyến khích những người có ý chí mạnh mẽ.

ba cây” gộp lại thì mới có thể làm nên núi cao

II. Thân bài:

1. Giải thích câu tục ngữ “ một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

- “ một cây” thì không thể làm “ nên non”

- “ ba cây” gộp lại thì mới có thể làm nên núi cao

=>Thể hiện rằng một khi số lượng thay đổi thì chất lượng cũng thay đổi theo

- “ chụm” từ được dung để thể hiện sự đoàn kết

- “ cây” đây là một biện pháp nhân hóa trở thành 1 biểu tượng sinh động thấm thía về tinh thần đoàn kết.

2. Chứng minh tinh thần đoàn kết của dân tộc ta

a. Trong lịch sử

- Nhân dân ta đã một lòng đoàn kết để đánh đuổi giặt ngoại xâm

- Các cuộc khởi nghĩa có sự đoàn kết như: khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Nguyễn Huệ, Đinh Tiên Hoàng,...

- Bác Hồ có câu: “ đoàn kết đại đoàn kết, thành công đại thành công”

b. Trong thực tế cuộc sống

- Nhân dân ta đoàn kết trong lao động sàn xuất

- Họ cùng nhau góp sức đắp đê ngăn nước lũ để bảo vệ mùa màng...

- Chung tay bảo vệ môi trường, sinh vật, …

3. Bài học kinh nghiệm từ câu tục ngữ “ một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Đoàn kết là sức mạnh vô địch, đoàn kết quyết định nên sự thành công.

III. Kết bài

- Nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ

- Bài học rút ra được từ câu tục ngữ

Leave a Reply