Hãy so sánh cách tiếp cận Sông Đà của Nguyễn Tuân và sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường

* Mở bài:

- Giới thiệu về đề tài thiên nhiên đất nước - đề tài dòng sông là một đề tài quen thuộc trong thơ ca.

- Hai tác phẩm viết về đề tài này: " Ai đã đặt chân lên dòng sông?" và " Người lái đò sông Đà"

- Chung về đề tài nhưng hai tác phẩm, hai nhà văn lại có cách tiếp cận rất riêng và độc đáo. Từ đó đã tạo nên sự khác biệt giữa hai hình tượng sông Hương và sông Đà.

Hãy so sánh cách tiếp cận Sông Đà của Nguyễn Tuân và sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường

* Thân bài:

1. Kiến thức chung:

- Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, giải thích nhan đề.

2. Giống nhau:

- Cùng viết về đề tài dòng sông.

- Cả hai tác giả đều huy động vốn tri thức phong phú về lịch sử, địa lí và văn hóa.

- Cả hai tác phẩm đều thể hiện rõ cái tôi tài hoa, uyên bác, độc đáo.

3. Khác nhau: 

- Trong tác phẩm "Người lái đò sông Đà", Nguyễn Tuân khai thác hia mặt hung bạo của dòng sông còn bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" , Hoàng Phủ Ngọc tường lại đi khai thác những vẻ đẹp khác nhau của dòng sông. (vẻ đẹp ở cảnh sắc thiên nhiên từ góc độ văn hóa, vẻ đẹp nhìn từ góc độ lịch sử).

- Sắc nước: 

+) Nguyễn tuân miêu tả vẻ đẹp của sông Đà biến đổi theo mùa.

+) Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tả vẻ đẹp của sông Hương thay đổi theo các khoảng thời gian khác nhau trong một ngày.

- Qua hình ảnh dòng sông:

+) Nguyễn Tuân đã ca ngợi những con người lao động với vẻ đẹp của " thứ vàng 10 đã qua thử lửa".

+) Hoàng Phủ Ngọc Tường chủ yếu ca ngợi của sông Hương, của Huế, vẻ đẹp của quê hương đất nước.

Sông Đà của Nguyễn Tuân

- Trong tùy bút " Người lái đò sông Đà", Nguyễn Tuân đã sử dụng những kiến thức về hội họa, ddinreenj ảnh, quân sự,..

-> Khắc họa hình ảnh và vẻ đẹp của con người. 

"Ai đã đặt tên cho dòng sông" nhà văn chủ yếu là khai thác chiều sâu lịch sử, văn hóa Huế dựa trên những hiểu biết về lịch sử, địa lí và văn hóa Huế.

-> Khắc họa thiên nhiên.

4. Nguyên nhân giống và khác nhau:

- Giống nhau: Xuất phát từ tình yêu quê hương đất nước nên cả hai nhà văn đều tập trung ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và con người Việt Nam.

- Khác nhau: Tuy nhiên, do mục địch khác nhau nên cách tiếp cận và thể hiện cũng khác nhau.

* Kết bài:

- Khẳng định tài năng nghệ thuật của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường đa tạo nên sự độc đáo, đầy sáng tạo trong cách tiếp cận hai dòng sông của đất nước.

- Tình yêu quê hương đất nước của hai nhà văn.

Leave a Reply