Hình ảnh người phụ nữ trong 2 tác phẩm Vợ chồng A Phủ và Vợ Nhặt hiện lên với vẻ đẹp nào

Mở bài:

- Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp 2 người phụ nữ trong hai tác phẩm? Đó là vẻ đẹp gì (khái quát)

- Dẫn dắt hai tác phẩm đó

Thân bài:

1. Giới thiệu bổ sung:

- Tác giả và tác phẩm 1: 

- Tác giả và tác phẩm 2:

Một cô gái tiềm tàng sức sống mãnh liệt

II. Vẻ đẹp của hai người phụ nữ

1/ Nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ:

=> Tóm tắt đôi nét về hoàn cảnh của Mị --> phân tích

Một cô gái tiềm tàng sức sống mãnh liệt:

Tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân:

...

- Lúc uống rượu đón xuân:

+ “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát”

...

Mị hành động:“lấy ống mỡ sắn một miếng bỏ thêm vào đĩa dầu”“quấn lại tóc, với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách”

Mị muốn được đi chơi xuân, quên hẳn sự có mặt của A Sử.

- Khi bị A Sử trói đứng:

...

+ Thương cảm cho A Phủ:

“Cơ chừng chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét”

Từ lạnh lùng thương cảm, dần dần Mị nhận ra nỗi đau khổ của mình và của người khác.

+ Mị lo sợ hốt hoảng, tưởng tượng khi A Phủ đã trốn được:

“lúc ấy bố con sẽ bảo là Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết trên cái cọc ấy”

- Nỗi sợ như tiếp thêm sức mạnh cho Mị đi đến hành động.

- Mị liều lĩnh hành động: cắt dây mây cứu A Phủ “Mị rón rén bước lại… Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây…”

- Hành động bất ngờ nhưng hợp lí: Mị dám hi sinh vì cha mẹ, dám ăn lá ngón tự tử nên cũng dám cứu người.

+ “Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra”

- à Là hành động tất yếu: Đó là con đường giải thoát duy nhất, cứu người cũng là tự cứu mình.

=> Khái quát lại vẻ đẹp của nhân vật Mị

Nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ

2/ Nhân vật thị - trong tác phẩm Vợ Nhặt – Kim Lân

Thân phận: Không rõ gốc gác, không có tên (“thị”, người đàn bà, vợ nhặt ). Tràng trông thấy cô ngồi vêu ở cửa nhà kho: nhặt..chờ..

=> Giới thiệu thêm về ngoại hình, ăn nói, cử chỉ của nhân vật thị

Diễn biến tâm trạng của người vợ nhặt khi theo về làm vợ Tràng

=> Như 1 cô dâu mới trên đường về nhà chồng đầy nữ tính nhưng không giấu nổi nỗi tủi hổ, lo lắng cho quyết định bản thân

- Khi về đến nhà

→ thị như ý thức được vị trí chưa chắc chắn của mình, đang xót xa, tủi phận→Chứng tỏ: Thị là người có lòng tự trọng

+ Sáng hôm sau ậy sớm : Quét dọn nhà cửa, Ăn nói lễ phép, đúng mực

Đúng là hình ảnh người vợ hiền, dâu thảo biết chăm lo, vun vén cho gia đình( khác hẳn những lần Tràng gặp trên tỉnh)

III. Đặc sắc nghệ thuật và giá trị nhân đạo của 2 tác phẩm

Kết bài:

Khẳng định lại vẻ đẹp của 2 nhân vật trong 2 tác phẩm từ đó có thể khái quát vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam

Leave a Reply