Loài vật trong thơ ngụ ngôn La Phông - ten được nhân cách hoá. Các phương tiện nghệ thuật nào đã được nhà thơ sử dụng để nhân cách hoá hình tượng chó sói và cừu trong bài thơ Chó sói và cừu non? Ý nghĩa, tác dụng của biện pháp nhân cách hoá ấy

Ý chính trong bài:

- Con cừu được nhân hóa:

- Nếu nhà khoa học cho nó là đần độn thì La Phông-ten lại cho nó trở nên thông minh khéo léo qua cách đối đáp với sói

Chó sói và cừu non

- Nếu nhà khoa học cho rằng đứng giữa bùn lầy, đứng lì một chỗ là không biết trốn tránh khó khăn nguy hiểm thì La phông-ten cho đó là tình mẫu tử và sự nhẫn nhục

Con chó sói:

- La phông -ten không chỉ cho rằng nó vô dụng mà nó còn là một con vật đáng thương.

- Ngu ngốc và luôn đói dài.

=> hít pô lít te nêu bật lên nội dung: sáng tác nghệ thuật là mang đậm cách nhìn cách nghĩ của người nghệ sĩ.

= trong cách nhìn của nhà khoa học buy phông:

- tụ tập thành bầy

- ngu ngốc sợ sệt

- hễ có biến động là nháo nhào, co cụm lại ,không biết trốn tránh

- nhẫn nhịn chịu đựng ngay cả trên bùn lầy giá rét

nhà khoa học đã phản ánh đúng những đặc điểm vốn có:đáng thương hiền lành đáng ghét vì sự ngu ngốc nó

=> trong cái nhìn của nhà nghệ thuật la phông ten:

- hoàn cảnh xuất hiện đặc biệt:bị chó sói kết tội chuẩn bị ăn thịt cừu có cãi lại thể hiện sự thông minh biết bảo vệ bản thân trước tai họa

=> đều mang những nét chung vốn có của loài cừu nhưng nhà nghệ thuật lại có cái nhìn khác khi nhìn thấy loài cừu giống như một con người

Leave a Reply