Nghị luận: Suy nghĩ về câu nói: "kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai người khác để thoả mãn lòng ích kỉ, kẻ mạnh là kẻ giúp đỡ người khác trên đôi vai của mình"

1. Kẻ mạnh và kẻ yếu: kẻ mạnh là gì (là người có tài, có địa vị đươợ người khác kính nể, tôn trọng) ? Tại sao lại có kẻ mạnh và kẻ yếu, từ đó rút ra định nghĩư 2 từ mạnh yếu, giải thích câu nói.

Nếu một xã hội mà luôn có một bên toàn kẻ mạnh và một bên toàn kẻ yếu thì sẽ ra sao. từ đó phải làm gì?

2. Thế nào là " ích kỷ" dẫm lên vai người khác ? Hàh động này đem lại điều gì (người bị hại mãi không ngoc đầu dậy được, người hại cũng mất dần đi nhân cách, dần trở nên thoái hoá, biến chất, xã hộ nsẽ tràn ngập những mưu mô, tính toán, cơ mưu; người ta sợ hãi người đó vì thù oán, chứ không pahỉ vì kính nể)), hành động đó có xứng đáng với kẻ mạnh đã giải thích ở trên không?

Kẻ manh không phải là kẻ giẫm lên vai người

Thế nào là giúp đỡ người khác đứng trên đôi vai của mình ? (đièu đó nâng cao địa vị của người giúp, làm hình ảnh họ tốt đẹp lên trong mắt moị người), có lợi gì cho xã hội.

3. Thực tế, biểu hiện: Hãy so sánh

. Một ông chủ luôn luôn chèn ép, bóc lột nhân viên, một ông vua không biết "khoan sức dân", số phận của họ như thế nào, trong sách vở có ghi rất rõ. Trái lại, nếu biết khoan sức dân, họ sẽ được điêu gì.

. "ân đền, oán trả", nếu chèn ép những người yếu hơn mãi, liệu họ có thể giữ được địa vị không (" dân có thể đảy thuyền, cũng có thể lật thuyền"- nguyễn trãi)

...

4. Từ ý 2 và 3 rút ra: nghĩa rộng: kẻ mạnh và kẻ yếu trong xã hội tồn tại song song là một điều tất yếu (do cạnh tranh àm có), nhữung để xã hội phát triển được, thì kẻ mạnh, đại diện cho một lưcụ lượng tiên tiến hơn, có quyền hạn lớn hơn, sẽ pahỉ duy trì, không pahỉ ơphá bỏ xã hội đó.

Nghĩa hẹp: một người muốn thành kẻ mạnh luôn luôn có một phần giúp đỡ của người khác, dừng quên đi quá khứ của mình. hãy nghĩ đến mọi nòi nhiều hơn

5. Tổng kết: bạn nghĩ gì sau khi đọc câu nói này (bạn có ướcmuốn trở thành người thành đạt không. bán ẽ làm gì khi đạt được ước muốn đó)

Leave a Reply