Phân tích bài thơ "Thương vợ" của Tú Xương và nêu cảm nhận của em khi học xong bài thơ

Mở bài:

Dẫn dắt, giới thiệu khái quát, trích lời nhận xét

Thân bài:

(1) Khái quát chung

- Giới thiệu chung về tác phẩm

+ Tác giả

+ Hoàn cảnh sáng tác

+ Nhân vật trong tác phẩm

=> Nhận xét, đánh giá chung

- Ý của lời nhận xét " Tú Xương là người chồng chẳng ra gì? " : ý của câu muốn nói tú xương là một người vô dụng.....

(2) Bình luận , phân tích

- Lời nhận xét trên đúng hay sai?

- Để làm rõ hình ảnh ông tú chũng ta phải khái quát , bình luận về hình ảnh của bà tú hiện lên trong bài thơ

- Hình ảnh ông tú thấp thoáng sau những câu thơ nói về bà Tú

+ Quanh năm buôn bán ở mom sông

Nuôi đủ năm con với một chồng

---> Qua sự quan sát của ông tú ta cảm nhận được sự khó nhọc của bà tú . Quanh năm suốt tháng buôn bán ở mom sông, một nơi chật hẹp , nguy hiểm. Tuy nhiên, bà vẫn cố gắng nuôi đủ năm con với 1 chồng. vất vả, cực nhọc .... đầy đức hi sinh

Thương vợ dâng trào một niềm cảm thương sâu sắc tha thiết đối với vợ

----> Hiểu và khâm phụ tấm lòng bà tú, ông tú tự nhìn mình mà mỉa mai khi đặt chồng ngang hàng như đứa con thứ 6 của bà tú, một sự khinh thừong chính bản thân vì suốt ngày là kẻ dựa dẫm.Xấu hổ và ray rứt là những trạng thái xuất hiện làm ông tú rối bời khi không thể đỡ đần những lo toan vất vả cực nhọc ấy cho vợ

+ Lặn lội thân cò khi quãng vắng

Eo sèo mặt nứoc buổi đò đông

----> Ẩn dụ: thân cò: Bà tú. đang phải nếm trải những gian truân trong cuộc sống . " lặn lội, quãng nắng, đò đông" Những từ ngữ gợi lên những hình ảnh khó nhọc của bà tú

------> Ông tú đã dùng hình ảnh thân cò để nói lên hình ảnh vợ mình----> hiểu và thông cảm những nỗi khổ của vợ

+ Cha mẹ thói đời ăn ở bạc

Có chồng hờ hững cũng như không?

------> Ông Tú buông lời chửi rử mình sao quá bất tài và nhu nhược chẳng khác gì một kẻ yếu đuối là gánh nặng trên vai ng vợ, tú xương chửi chính mình vô dụng tiếp đó là chửi thẳng vào cuộc đời mang đến cho bà tú nhìều nổi đắng cay quá, chua xót quá.Mắt nhìn thấy những gì oằn trên vai vợ nhưng không làm được gì để gánh hộ, nỗi hối hận và nhục nhã chan chứa trong hai câu thơ.

------->Lời trách rất đỗi chân thành xuất phát từ trái tim để rồi đi đến chế giễu cái vô tích sự của mình làm giọng thơ như trào phúng, cừơi đó rồi khóc đó.

(3) Đánh giá, nhận xét

- Người bạn đó có nhận xét như thế chẳng sai, bới trong toàn bộ bài thơ thấp thoáng sau hình ảnh một bà tú lam lũ , chịu thương chịu khó là hình ảnh của một ông tú vô tích sự, chỉ biết sống bám vào vợ. Trở thành gánh nặng cho vợ. Vô dụng, nhu nhược đến quá chừng song qua những vần thơ ông viết về vợ mình chứng tỏ tú xương cũng là một con người biết suy nghĩ, cảm thông và thấu hiểu sự khó nhọc mà vợ mình nếm trải. Tri ân sâu sắc đến vợ mình-----> trong cái xấu lại có những tư cách đẹp, chúng ta cần học hỏi

- Chẳng ra gì song cũng không thể phê phán.

- Lời nhận xét đó có tính hai chiều vừa đúng và vừa sai

- Bài thơ thành công trong việc xây dựng dc hình tượng mới mẻ bất ngờ, đưa ng phụ nữ vào thơ ca là nét tiến bộ trong tư tửong của tú xương

(4) Mở rộng

- Giọng thơ trong bài “thương vợ dâng trào một niềm cảm thương sâu sắc tha thiết đối với vợ."

- Với tất cả niềm thương yêu trân trọng ông khéo léo đưa ng vợ vào thơ của mình âu đó cũng là niềm vui bù dắp cho bao tháng ngày vất vả

- Tâm sự với những đắn đo trăn trở cho thận phận nhiều long đong trong thi cử dàn trải các câu thơ , qua đó nét hay nét đẹp dc cảm nhận thấm dần vào suy nghĩ người đọc.

Kết bài:

- Kết thúc

- Khẳng định vấn đề vừa nghị luân

Leave a Reply