Phân tích tình huống truyện "Vợ Nhặt" của Kim Lân từ đó nêu lên giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm

Với đề này, có thể làm rõ một số ý cơ bản sau:

* Tình huống là gì?

+ Nội hàm khái niệm

- "Lát cắt trăm năm của đời thảo mộc" (Nguyễn Minh Châu) -> qua tình huống, tính cách nhân vật được bộc lộ, tài năng nhà văn được thể hiện.

- Biểu hiện nghịch lí trong sáng tạo: Qui mô nhỏ nhưng ẩn chứa hàm lượng nghệ thuật khổng lồ.

+ Phân tích khái quát về tình huống trong truyện ngắn: Xây dựng tình huống độc đáo thực sự là dấu hiệu của tài năng (Thạch Lam với tình huống đợi tàu ám ảnh trong "Hai đứa trẻ", Nguyễn Tuân với tình huống gặp gỡ, đối diện đàm tâm của Huấn Cao và quản ngục trong những ngày cuối của tử tù, Nguyễn Minh Châu với tình huống gặp gỡ kì lạ giữa 2 người yêu nhau trong "Mảnh trăng cuối rừng"....)

Phân tích tình huống truyện Vợ Nhặt của Kim Lân

* Giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Vợ nhặt":

+ Hiện thực: Miêu tả chân thực trần trụi cuộc sống khốn cùng, thảm hại của người nông dân Việt Nam năm đói qua số phận những con người cụ thể, đặc biệt là người phụ nữ - vợ nhặt với giá trị chỉ ngang cỏ rác.

+ Nhân đạo: Trong "tối sầm vì đói khát", tình yêu và khát vọng sống hạnh phúc vẫn cháy sáng mãnh liệt.

* Tình huống đã kết tinh giá trị hiện thực và nhân đạo độc đáo của tác phẩm

- Nhận diện tình huống.

- Diễn biến tình huống: gắn với số phận và tâm trạng 3 nhân vật.

Leave a Reply