Thuyết minh một món ăn quen thuộc vào ngày Tết (bánh chưng)

a) Mở bài:

Dân tộc nào cũng có thức ăn truyền thống. Song chưa thấy dân tộc nào có một thức ăn vừa độc đáo, vừa ngon lành, vừa bổ, vừa gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời, lại vừa có nhiều ý nghĩa sâu xa về vũ trụ, nhân sinh như bánh chưng, bánh dầy của Việt Nam

Bám chưng

b) Thân bài:

- Nguồn gốc của bánh chưng: liên quan đến hoàng tử Lang Liêu của vua Hùng Vương thứ 6,nhắc nhở con cháu nhớ đến truyền thống dân tộc và coi trọng nền văn minh lúa nước

- Quan niêm về loại bánh này: Bánh chưng thì tượng trưng chi đất,nhắc sự biết ơn .tôn trọng mảnh đất đã nuôi sống con người Việt Nam cũng như nhấn mạnh nền văn minh lúa nước của dân tộc.

- Quá trình chuẩn bị nguyên liệu:

+ Lá dong, lá chuối

+ Gạo nếp thơm ngon

+ Thịt mỡ, đạu xanh làm nhân bánh

- Quá trình chế biến:

+ Gói bánh

+Luộc bánh

+Ép và bảo quản sau khi bánh chịn

- Sử dụng bánh

+ Chọn bánh đẹp để đặt cúng trên bàn thờ tổ tiện

+ Làm quà biếu cho người thận

+ Dùng để đãi khách

+ Dùng để dùng trong gia định

- Vị trí của bánh trong ngày tết

Cách chế biến như thế rất độc đáo, công phu. Bánh chưng nhất là bánh dầy có thể để lâu được.Khi ăn bánh chưng, người ta có thể chấm với các lọai mật hay với nước mắm thật ngon, giàu chất đạm; cũng có thể ăn thêm với củ hành muối, củ cải dầm hay dưa món… Dân Bắc Ninh xưa thích nấu bánh chưng, nhân vừa thịt vừa đường!Bánh chưng, bánh dầy quả thật là một món ăn độc đáo có một không hai của dân tộc. Bánh chưng là một trong những bằng chứng cụ thể chứng tỏ văn hóa ẩm thực Việt Nam có nhiều tiềm năng khiến Việt Nam trở thành một cường quốc về văn hóa ẩm thực!

c) Kết bài

Nhận định lại vấn đề

Leave a Reply