Văn Mẫu Lớp 10

Tình yêu quê hương của người dân lao động Việt Nam qua ca dao - dân ca

Ngay từ lúc sinh ra, người dân quê đã gắn liền với đất. Đất là cuộc sống, là máu thịt, là linh hồn của mỗi con người. Do đó, họ rất gắn bó và yêu thương tha thiết đối với nơi chôn nhau cắt rốn của họ. Tình yêu ấy chính là những cảm hứng dạt dào để họ cất lên những bài ca bày tỏ tâm tình của mình.

"Văn học dân gian không những là những tấm gương phản ánh trung thực về số phận của người phụ nữ... ngợi những phẩm chất cao đẹp của họ”. Dựa vào một...

Hình ảnh người phụ nữ trong văn học dân gian Việt Nam: số phận đáng thương và phẩm chất tốt đẹp. * Tư liệu: Truyện cổ: Lấy vợ Cóc, Tấm Cảm; Ca dao dân ca: Nhóm ca dao “Thân em...”, ca dao tình nghĩa.

Em hãy phân tích một vài bài ca dao - dân ca để làm rõ những nét đẹp tâm hồn và sự tài hòa của người bình dân Việt Nam ngày xưa

Chọn hai bài ca dao dân ca: “Tát nước đầu đình” và bài “Rủ nhau..? “Tát nước đầu đình” => nét đẹp tâm hồn: thông minh, nhạy cảm, trẻ trung, mạnh mẽ, hồn nhiên, chân thành, lãng mạn.

Hãy phân tích một vài bài ca dao - dân ca để làm rõ những nét đẹp tâm hồn và sự tài hòa của người bình dân Việt Nam ngày xưa

Nét đẹp tâm hồn và tài hoa của người dân lao động Việt Nam Ca dao dân ca là sáng tác dân gian, là sản phẩm tinh thần của người lao động. Nó thể hiện nét đẹp tâm hồn và tài hoa của người bình dân.

Em hãy chứng minh nhận định: “Những sáng tác văn học dân gian chủ yếu phản ánh tư tưởng và đời sống tình cảm của những người bình dân, của quần chúng...

- Kiểu bài: Chứng minh. - Nội dung: Tư tưởng và đòi sống tình cảm của người bình dân, của quần chúng lao động đông đảo là nội dung chủ yếu của văn học dân gian. - Tư liệu: Văn học dân gian. Yêu cầu cụ thể (trọng tâm): Chứng minh.

Hãy chứng minh rằng: Trong truyện cổ tích, hạnh phúc và chiến thắng luôn ở về phía những con người bất hạnh, hiền lành và tốt bụng. Tại sao nói rằng:...

1. Yêu cầu của đề: - Thể loại: Vận dụng thao tác chứng minh để làm bài. - Nội dung: Trong truyện cổ tích, hạnh phúc và chiến thắng luôn ở phía những con người tốt bụng và hiền lành. - Tư liệu: Truyện cổ tích.

“Những hình tượng kì ảo tạo nên vẻ đẹp riêng cho văn học dân gian, một vẻ đẹp gắn liền với thời thơ ấu của nhân loại”. Em hiểu nhận định trên như thế...

Hình tượng kì ảo: vẻ đẹp riêng của văn học dân gian. - Chú ý: Hình tượng kì ảo là phương thức xây dựng tác phẩm thần thoại, sử thi, cổ tích thần kì. - Giải thích: Vì sao hình tượng kì ảo là vẻ đẹp riêng của Văn học dân gian, mà cụ thể là những tác phẩm có yếu tố hoang đường?

Theo M. Gorki, truyện cổ tích luôn chứa đựng yếu tố giáo dục. Hãy dựa vào truyện cổ Làm theo lời vợ dặn để chứng minh ý kiến của Gorki

Yếu tố giáo dục ở truyện Làm theo lời vợ dặn. Cần phải biết suy nghĩ trước khi làm một việc gì. Không nên thực hiện theo lời người khác một cách mù quáng và không chú ý tới sự thích hợp của từng hoàn cảnh, từng sự việc. Nếu khờ khạo, thiếu suy xét thì sẽ chuốc vạ vào thân như anh chồng ngóc nghếch trong truyện

Trong bài Truyện cổ nước mình, Lâm Thị Mĩ Dạ viết: “Tôi yêu truyện cổ nước tôi / Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa”. Hãy phân tích một câu chuyện cổ...

Chú ý làm rõ ý hai câu thơ: Yêu truyện cổ vì truyện cổ thể hiện tình yêu thương con người đối với con người và có nhiều ý nghĩa sâu xa, nhất là có tính giáo dục sâu sắc. Chọn phân tích truyện Chử Đồng Tử để chứng minh giá trị của truyện cổ.

Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày một vài cảm nghĩ của em khi đọc xong truyện cổ tích Trầu cau

Sự tích Trầu cau: Kết thúc với sự tan vỡ của gia đình họ Cao. Với sự ra đi của người em và hai vợ chồng người anh. Ta thấy người anh yêu thương vợ, đó là điều chính đáng, nhưng vì anh yêu thương vợ quá mà lạnh nhạt với em, rồi để cho những cơn ghen vô lí cứ ở mãi trong lòng.

Viết thành đoạn văn giải thích những câu sau trong Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu: a. Những tưởng gieo roi... bang bốn cõi. b. Hội nào bằng...

a. Những tưởng gieo roi một lần Quét sạch Nam bang bốn cõi Câu thơ ấy của Trương Hán Siêu gợi ta nhớ đến điển tích Bồ Kinh nước Tần dẫn quân đi đánh nước Tấn. Đến bờ sông Phì nhìn nước sông chảy mà bảo rằng: “Cứ quân đội ta thế này, chỉ ném roi ngựa xuống cũng đủ chặn đứng dòng sông”

Phân tích hai câu đầu bài Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão

Thời Trần đã đi qua nhưng âm vang của những chiến công lẫy lừng của nó vẫn còn vang dội đâu đây. Chỉ tiếc một điều là thơ văn phản ánh thời oanh liệt ấy của ông cha ta chẳng còn là bao. Song tuy ít nhưng nó vẫn là những hòn ngọc sáng ngời trong kho tàng văn học Việt Nam.

Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu và bài Cảm hoài của Đặng Dung, để thấy “hào khí Đông A” thời hậu Trần

Trong suốt thời kì lịch sử từ thế kỉ XI - XII, dân tộc Đại Việt đã phải đương đầu với những khó khăn ghê gớm và liên tiếp chống lại các cuộc xâm lăng của kẻ thù phương Bắc. Dòng văn học thời kì này hừng hực một khí thế hào hùng, tiêu biểu cho ý chí của cả một dân tộc quyết chiến đấu giành độc lập tự cường

Em hãy tìm hiểu ý nghĩa bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu qua bố cục tác phẩm

Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu là một trong những bài phú tiêu biểu của văn chương Việt Nam cổ điển cả về nội dung lẫn hình thức. Viết về một địa danh lịch sử, với âm hưởng hào hùng, vang động, với những nét trữ tình thiết tha, bài phú này là một bài ca về lòng tự hào dân tộc.

Chất chữ tình và màu sắc anh hùng ca trong Bạch đằng Giang phú của Trương Hán Siêu

Trương Hán Siêu, tự là Thăng Phủ, hiệu Đôn Tẩu, sinh năm nào không rõ, chỉ biết ông mất năm 1354, người làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh, lộ Trường Yên (nay thuộc xã Phúc Am, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình).