Văn Mẫu Lớp 10

Đóng vai nhân vật Tấm kể lại chuyện "Tấm Cám"

Tôi tên là Tấm. Mẹ mất sớm, cha tôi ở vậy được hơn một năm thì lấy vợ kế. Dì ghẻ sinh đứa con gái, đặt tên là Cám. Khi tôi vừa tròn mười lăm tuổi thì cha tôi qua đời. Vốn rất ghét tôi nên mọi việc lớn nhỏ trong nhà, dì ghẻ đổ cả lên đầu tôi. Chăn trâu, cấy lúa, xay thóc, giã gạo...

Phân tích bài Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi là người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân; là nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê hương, con người và cuộc sống. Sự nghiệp sáng tác cảu ông rất phong phú trong đó có tập thơ Quốc âm thi tập – tập thơ chữ Nôm sớm nhất hiện còn.

Qua truyện Tấm Cám hãy hóa thân thành nhân vật Tấm để bộc lộ cảm xúc của mình những lúc bị dì ghẻ và Cám âm mưu hãm hãi đặc biệt là khi được hạnh phúc...

“Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời gì ghẻ lại thương con chồng” Cả tuổi thơ của tôi đề sống trong những ngày tủi hờn và đầy nước mắt như vậy đó các bạn. Bởi tôi không ai khác chính là Tấm.

Viết một bài văn thuyết minh về Danh lam thắng cảnh

1. Mở bài - Giới thiệu đối tượng thuyết minh: Danh lam thắng cảnh mà em định giới thiệu. - Cảm nghĩ khái quát của em về danh lam thắng cảnh đó. 2. Thân bài a) Giới thiệu khái quát: - Vị trí địa lí, địa chỉ - Diện tích - Phương tiện di chuyển đến đó

Tưởng tượng và kể lại chuyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ với một kết thúc khác

"Ngựa lướt vầng dương thành sầm tối, Sừng tê rẽ nước giữa ban ngày. Móng rùa mưu rễ đem đi mất Lông ngỗng lòng con ai biết đây? Sông núi lệ tuôn trai ngọc kết, ... Cờ quế đêm mưa gió lắt lay!" - Con nghe bài thơ ấy từ đâu vậy? - Con nghe từ mọi người trong làng. Nhưng bài thơ này nói về điều gì vậy thưa mẹ?

Từ truyện An Dương Vương và Mị châu Trọng thủy nêu quan điểm của mình về trách nhiệm đối với đất nước

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nếu cổ tích có “Tấm Cám”, truyện ngụ ngôn có “Thầy bói xem voi” thì truyền thuyết có “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”. Đây có thể xem là câu chuyện bi kịch đầu tiên trong văn học dân tộc, nó đã lấy đi không ít nước mắt cũng như sự căm phẫn của người đọc.

Hãy lập dàn ý cho câu chuyện trên theo lời tâm sự của An Dương Vương sau khi mất nước

1. Mở bài: • Giới thiệu về hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: - An Dương Vương kế tục sự nghiệp dựng nước của 18 đời Hùng vương; đổi tên nước Văn Lang thành Âu Lạc, dời đô từ Phong Châu xuống Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội ngày nay).

Dưới thời phong kiến, một số nhà nho cho rằng: "Mị Châu là một người vợ hiền, việc nàng một lòng theo lời chồng là không có...

Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy thuộc chủ đề giữ nước, một trong những chủ đề nổi bật của truyền thuyết Việt Nam. Nội dung truyện kể về quá trình xây thành, chế nỏ giữ nước của An Dương vương và bi kịch tình yêu giữa Mị Châu – Trọng Thủy, gắn liền với sự thất bại của nước Âu Lạc.

Em hãy tưởng tượng sau khi Trọng Thủy tự vẫn xuống thủy cung tìm Mị Châu trong truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy

Dàn ý 1 Mở Bài  Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành Trọng thủy xuống thủy cung tìm gặp mị châu nhưng trọng thủy không hề hay biết rằng mị châu đã được thái tử của Long vương cứu giúp đưa về long cung .  Thân bài Thái tử long vương hết sức yêu mến Mị châu, chàng dành cho nàng tình cảm rất đặc biệt, luôn quan tâm

Nhân vật anh hùng sử thi tiêu biểu cho lí tưởng sức mạnh của cả cộng đồng. Em hãy lập dàn ý phân tích hình tượng nhân vật Đăm - săn trong đoạn chiến...

a) Mở bài: Đi từ đề tài: nhân vật anh hùng sử thi => Đăm - săn là một trong những nhân vật tiêu biểu. b) Thân bài: * Giải thích: Tại sao nói "nhân vật anh hùng sử thi tiêu biểu cho lí tưởng sức mạnh của cả cộng đồng"?

Hãy nêu suy nghĩ và phân tích nhân vật Đăm Săn trong Chiến thắng Mtao - Mxây

Trong quá trình lao động sản xuất nhân dân ta đã sáng tác được ra những câu chuyện những tác phẩm tuyệt vời kể về cuộc đời, số phận chiến công của các tù trưởng anh hùng như Đam San, Đăm Di, Xinh Nhã, …được đánh giá cao và có tầm ảnh hưởng lớn đối với người đọc.

Có ý kiến cho rằng cuộc chiến của Đăm Săn và Mtao Mxây tuy có mục đích cụ thể là dành lại vợ nhưng vẫn có ý nghĩa và tầm quan trọng đối với lợi ích...

Trong kho tàng văn học dân gian vô cùng phong phú của dân tộc Việt Nam, sử thi Tây Nguyên chiếm vị trí đặc biệt cả về số lượng lẫn chất lượng. Trong đó, nổi tiếng nhất là sử thi anh hùng Đăm Săn. Sử thi Đăm Săn viết về đề tài chiến tranh. Toàn bộ thiên sử thi tập trung ca ngợi tài năng, sức mạnh,

Hình tượng người anh hùng và tiêu chí "nghĩa" trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung

1. Tam quốc diễn nghĩa lấy trục tường thuật chính là cuộc đấu tranh quân sự giữa ba nước Ngụy, Thục, Ngô. Nếu những sự kiện làm nên bộ khung vững chắc, hài hòa cho trục tường thuật thì hình tượng hàng nghìn nhân vật anh hùng là da thịt, là sức sống linh hoạt của trục tường thuật đó.

Dùng ba bài thơ tự chọn của Lí Bạch, Đỗ Phủ và Bạch cư Dị (mỗi tác giả một bài) để phân tích và chứng minh nhận định: “Đặc trưng của Đường thi là hàm...

Lí Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị là ba nhà thơ lớn của Trung Quốc. Mỗi người đều có phong cách riêng: Lí Bạch thì phóng túng; thơ Bạch Cư Dị thì u buồn; Đỗ Phủ có lẽ là người trung hòa giữa Lí Bạch và Bạch Cư Dị.

Phân tích đoạn thơ miêu tả tiếng đàn lần thứ hai trong Tì bà hành của Bạch cư Dị (có thể liên hệ tới tiếng đàn Thúy Kiều đã đánh cho Kim Trọng nghe)

Tiếng đàn của người ca kĩ được Bạch Cư Dị miêu tả hết sức cụ thể sống động. Tì bà hành đã thực sự thể hiện rõ bản chất của thể hành, chỉ thông qua tiếng đàn. Ngay từ lúc đầu: Đàn ai nghe vẳng bên sông Chủ khuây khỏa lại, khách dùng dằng xuôi