Văn Mẫu Lớp 10

Trong Tì bà hành, Bạch Cư Dị đã miêu tả nốt lặng của tiếng đàn rất hay. Hãy phân tích để chứng minh điều đó

Bạch Cư Dị đã miêu tả nốt lặng của tiếng đàn rất hay qua bốn câu thơ trong Tì bà hành Nước suối lạnh, dây mành ngừng đứt Ngừng đứt nên phút bặt tiếng tơ Ôm sầu mang giận ngẩn ngơ Tiếng tơ lặng ngắt bây giờ càng hay Tất cả cái hay, cái đẹp của nốt lặng đều chứa trong bốn câu thơ này.

Khuê oán sức sống vĩnh cửu của nghệ thuật thơ ca đích thực

Bài Khuê oán (nỗi oán của người phòng khuê) của Vương Xương Linh, tôi đã được từ thời cấp III (cũ). Một người bạn trong lớp đã đọc cho cả lớp nghe lời dịch thơ như thế này, không biết của ai: Thiếu phụ phòng khuê chửa biết sầu ... Hối để chồng đi kiếm tước hầu

Một cách hiểu mới về bài thơ nổi tiếng Hoàng Hạc lâu

Bài thơ Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu nổi tiếng xưa nay, nổi tiếng đến mức Lý Bạch khi tới đây đã phải thốt lên: “Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc. Thôi Hiệu đề thi tại thượng đầu” (Trước mắt có phong cảnh đẹp mà nói không nên lời, bởi Thôi Hiệu đã đề thơ trên đó).

Phân tích bài Thu hứng 1 của Đỗ Phủ để thấy cảnh và tình của tác phẩm

Thu hứng 1 của Đỗ Phủ là một bài thơ thật tiêu biểu, tuyệt hay nhưng cũng khó giảng và nói chung thơ Đường hay đều như thế: thâm thúy, hàm súc, kín đáo, tâm và cảnh, thi và họa, động và tĩnh, trộn lẫn, lắm lúc khó lòng phân biệt.

Nghị luận văn học - Bút pháp chấm phá trong cấu tứ thơ đường

Nói đến thơ Đường, người ta thường hay nhắc tới bút pháp “vẽ mây nẩy trăng”, “vẽ rồng điểm mắt”, “chấm phá”... trong miêu tả, rồi từ đó mà chỉ ra cái “thi trung hữu họa” (trong thơ có họa), xem đó là một nét quyến rũ độc đáo của mảng thơ này.

Nghị luận văn học - Một số điều lí thú từ hai bài thơ đường

Tảo phát Bạch Đế thành (Lý Bạch) và Thu hứng (Đỗ Phủ) là hai thi phẩm từ lâu đã trở thành quen thuộc với những người yêu thơ. Cả hai tác phẩm, một của “tiên thơ” và một của “thánh thơ” đều xứng đáng được xem là tinh hoa của thơ Đường

Nghị luận văn học - Lý Bạch đưa tiễn những ai về đâu

Về bài thơ tứ tuyệt Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng) của Lý Bạch, Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (NXB Giáo dục - 1991) cho rằng: “Bài thơ chủ yếu nói lên tình bạn đằm thắm của Lý Bạch”

Tìm hiểu thêm về bài thơ Hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi Quảng lăng

Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, ;;; Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu. Thơ tống tiễn, tặng đáp chiếm một lượng đáng kể trong gia sản thơ của thi nhân xưa vì cổ nhân cho rằng thơ là phương tiện giao tiếp thanh nhã, dùng nó để kết nối lòng mình với tri âm tri kỉ thì không có gì hợp hơn, quý hơn.

Hãy dùng vài chi tiết trong các đoạn trích đã học của sử thi Ấn Độ (Ramayana) và sử thi Hi Lạp (Ôđixê) để chứng minh rằng: “Tâm lí sử thi rất trong...

Trong Ramayana và Ôđixè, hai bộ sử thi nổi tiếng trong nền văn học Ấn Độ và Hi Lạp, toàn bộ cuộc sống ngoài đời lúc bấy giờ đã được đưa vào tạo nên một bức tranh xã hội thực sự với những đường nét rất phong phú.

Nghị luận văn học - Một cách hiểu hai câu kết Độc tiểu thanh kí

Độc Tiểu Thanh kí là bài thơ chữ Hán đặc sắc của đại thi hào Nguyễn Du, được xếp trong Thanh Hiên thi tập. Bằng những chứng nghiệm từ cuộc đời mình, trong sáng tác của ông, ta thấy một nhân vật Thúy Kiều, một người gảy đàn đất Long Thành

Nghị luận văn học - Trao duyên

Trao Duyên là một đoạn thơ có ý nghĩa đặc biệt trong Truyện Kiều. Nó là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời mười lăm năm lưu lạc đầy đau khổ của Tliúy Kiều, thể hiện sâu sắc chủ đề bi kịch tình yêu tan vỡ của tác phẩm, đồng thời bộc lộ biệt tài miêu tả tâm lí nhân vật của Nguyễn Du.

Người đọc xưa nay vẫn coi Chinh phụ ngâm khúc là một tác phẩm có ý nghĩa chống chiến tranh phong kiến. Qua các bài đã học và đọc thêm, em nhận ra ý...

Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm của người phụ nữ có chồng ra trận - là một trong những kiệt tác của nền văn học dân tộc. Ra đời trong thời kì chế độ phong kiến suy tàn, chiến tranh xảy ra liên miên, làng xóm tiêu điều, ruộng vườn xơ xác

Thời gian và không gian nghệ thuật trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến. Tác phẩm đi vào một đề tài phổ biến trong văn học cổ Trung Hoa và sử dụng khá nhiều điển cố trong văn học Trung Quốc. Chiến tranh ập đến, bất ngờ, xộc vào từng nhà và lôi con người từ cuộc sống thanh bình ném vào trận mạc tàn khốc.

Phân tích đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ. (Trích đoạn dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm)

Trước hết, để khắc họa hình tượng trữ tình là tâm trạng người chinh phụ, ở hai khổ đầu tác giả đã miêu tả một không gian và thời gian mang tính chất tượng trưng với những hình ảnh ước lệ được dùng nhiều trong văn chương cổ: gió đông (gió từ phương đông thổi tới, tức ngọn gió mùa xuân)

Viết đoạn văn phân tích phần trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ở Chinh phụ ngâm bắt đầu từ câu 25 đến câu 36 ở SGK

Cái tâm trạng thất vọng của nàng cũng làm cho cảnh vật cũng muốn buồn theo: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ Một bức tranh thiên nhiên gợi lên cái tâm trạng buồn bã của người chinh phụ liên tiếp xuất hiện hàng loạt những hoạt cảnh sinh độn