Văn Mẫu Lớp 10

Phân tích đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ. (Trích Chinh phụ ngâm)

Nước Việt Nam ta đã trải qua những biến cố lịch sử đầy thương đau và nước mắt, những giai đoạn thăng trầm biến chuyển của xã hội. Từ những cảnh thanh bình an lạc, cho đến cảnh bị đô hộ, bị ngoại xâm giày xéo, dân tộc Việt Nam ta luôn dũng cảm đứng lên phá vỡ những ô nhục để đem lại vinh quang cho xứ sở

Tình yêu thiên nhiên và nỗi đau đời trong thơ Nguyễn Trãi

Nhắc đến tên ông là thấy thơ Như một nguồn thiêng chẳng bến bờ... (Tế Hanh) Có thể nói, cuộc đời Nguyễn Trãi gắn liền với sự nghiệp văn chương của ông. Nếu như thuở trẻ, Nguyễn Trãi tích cực thực hiện tư tưởng nhân nghĩa bằng những áng “Thiên cổ hùng văn” thì lúc về già

Tình yêu thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi qua các bài mà em yêu thích

Muốn hiểu Nguyễn Trãi, nếu ta chỉ đọc Cáo bình Ngô, Thư lại dụ Vương Thông, Hạ quy Lam Sơn... dường như ta chỉ thấy được ở tác giả của chúng ta một bậc quân sư, một nhà chính trị kiệt xuất trên vũ đài chính trị.

Tình yêu thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi

Không biết tự bao giờ khi đọc thơ Nguyễn Trãi tôi vẫn có cảm giác gần gũi xiết bao. Người anh hùng dân tộc - người đã viết Bình Ngô đại cáo - bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của lịch sử nước nhà

Nhà văn A - na - tô - li Phơ - răng có nói: “Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con người”. Em hiểu gì về câu nói trên? Cảm nhận của em về vẻ...

Tác phẩm văn học chính là con đẻ của nhà văn, là sự kết hợp hoàn hảo giữa tài năng và tâm hồn người nghệ sĩ. Bởi thế mà nhà văn A-na- tô-li Phơ-răng đã từng nói: “Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ một tâm hồn con người”.

Phân tích câu thơ đầu trong cảnh tình mùa hè của Nguyễn Trãi

Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi là một bầu không gian trữ tình đặc sắc. Nó phong phú về cảnh và tình mà bài số bốn mươi ba trong chùm Bảo kính cảnh giới chứa đựng những nét độc đáo, lấp ló niềm tâm sự của tác giả. Bài thơ này có người đặt tên là Cảnh tình mùa hè

Bình giảng ba dòng thơ (2, 3, 4) trong Cảnh tình mùa hè

Về với thiên nhiên, ông lại có cơ hội gần gũi với thiên nhiên hơn. Ông vui thú, say mê với vẻ đẹp của thiên nhiên: Hòe lục đùn đùn tán rợp trương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tin mùi hương

Bình giảng bốn dòng thơ cuối ở bài cảnh tình mùa hè của Nguyễn Trãi

Qua cảnh mùa hè, tình cảm của Nguyễn Trãi cũng thể hiện một cách sâu sắc: Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương “Chợ” là hình ảnh của sự thái bình trong tâm thức của người Việt. Chợ đông vui thì nước thái bình, thịnh trị, dân giàu đủ ấm no

Viết đoạn văn ngắn kết luận bài phân tích Cảnh tình mùa hè của Nguyễn Trãi

Bài thơ này đã làm rõ nỗi niềm tâm sự của Nguyễn Trãi trong thời gian ở Côn Sơn nhưng tấm lòng yêu nước thương dân vẫn ngày đêm “cuồn cuộn nước triều Đông”. Với thiên nhiên cây cỏ ông yêu nó đắm say. Và có lẽ chính thiên nhiên đã cứu Nguyễn Trãi thoát khỏi những phút giây bi quan của đời mình.

Phân tích bài Cảnh tình mùa hè của Nguyễn Trãi

Tiếp cận với Bảo kính cảnh giới 43 nói riêng và Quốc âm thi tập nói chung, người đọc cần hướng đến ý thức trân trọng, khả năng sáng tạo của Nguyễn Trãi đối với ngôn ngữ và văn hóa dân tộc trước khi đi vào hệ thống hình ảnh thiên nhiên, vẽ lên một bức tranh mùa hè hết sức sắc sảo của bài thơ.

“Tài năng cùng với vẻ đẹp tâm hồn cao quý đã giúp Nguyễn Trãi viết nên những bài thơ hay, độc đáo, đầy ý nghĩa cao đẹp”. Hãy phân tích bài thơ Bảo...

Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi là một bầu không gian trữ tình đặc sắc. Nó phong phú về cảnh và tình mà bài số bốn mươi ba trong chùm Bảo kính cảnh giới chứa đựng những nét độc đáo, lấp ló niềm tâm sự của tác giả. Bài thơ này có người đặt tên là Cảnh tình mùa hè.

Giải thích tên Bảo kính cảnh giới 43, viết một đoạn văn phân tích cảnh vật thiên nhiên mùa hè trong cảnh tình mùa hè của Nguyễn Trãi

1. Cái tên của bài thơ mang tính chất giáo huấn (Gương báu răn mình) nhưng thực chất đây lại là một bài thơ trữ tình về cảnh, về người. Qua bài thơ có thể thấy được một tâm hồn nghệ sĩ rất giàu cảm xúc trước thiên nhiên tạo vật nhưng cũng tràn đầy những ước mơ bình dị mà cao đẹp về cuộc sống của nhân dân

Viết đoạn văn phân tích những hình tượng cuộc sống con người trong cảnh tình mùa hè của Nguyễn Trãi

Câu thơ “Lao xao chợ cá làng ngư phủ” gợi tới những âm thanh sống động trong sinh hoạt hàng ngày của đời sống con người, ở đây từ tượng thanh lao xao cũng được nhấn mạnh bằng biện pháp đảo ngữ để thể hiện sự tinh tế trong tâm hồn Nguyễn Trãi

Viết đoạn văn ngắn nêu bật sự độc đáo và tổng kết giá trị bài Cảnh tình mùa hè của Nguyễn Trãi

Nhìn chung, bài thơ có những điểm cách tân về nghệ thuật so với thơ Đường, đặc biệt là câu chữ và cách dùng hình ảnh rất tự do. Mở đầu là câu sáu chữ, kết thúc cũng là câu sáu chữ; hình ảnh chợ cá và âm thanh lao xao của đời thường là những nét hiện thực dân dã mà văn chương cổ điển rất kiêng kị vì có vẻ dung tục

Nghĩ thêm về bài thơ Bảo Kính cảnh giới 43 của Nguyễn Trãi

Thơ Quê Hương của Nguyễn Bỉnh Khiêm nói nhiều đến sự an phận, trầm tĩnh của một con người hành ít tàng nhiều, cuộc đời hầu như gắn liền với thôn dã. Nguyễn Du hằn trong tâm trí người đọc nỗi đau day dứt của kẻ xa quê, lênh đênh góc bể chân trời. Thơ Nguyễn Trãi khác hẳn.