Văn Mẫu Lớp 10

Nghị luận văn học - Bình ngô đại cáo một số vấn đề chữ nghĩa

Bình Ngô đại cáo (BNĐC) là tác phẩm văn học chức năng hành chính quan trọng không chỉ đối với lịch sử dân tộc mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với tiến trình phát triển văn học sử Việt Nam.

Về luận đề chính nghĩa của Nguyễn Trãi trong Bình Ngô Đại Cáo

Có thể xem Nam Quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ và Bình Ngô đại cáo là ba cái mốc đánh dấu những chặng đường phát triển rực rỡ của chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam.

Phân tích đoạn văn sau trong bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân ... Chứng cớ còn ghi

Nhân nghĩa xưa nay vốn là một nội dung rất tích cực của Nho giáo. Đó là sự hi sinh, thương yêu và đùm bọc giữa con người với nhau. Thế nhưng, Nguyễn Trãi đã định nghĩa “nhân nghĩa” rất lạ. Theo ông, “nhân nghĩa” tức là phải yêu dân, phải lo đặt hạnh phúc của nhân dân lên hàng đầu và hãy chiến đấu vì hạnh phúc đó.

Phân tích phần đầu bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi: Việc nhân nghĩa... (...) Mỗi bên xung đế một phương

Bình Ngô đại cáo là tác phẩm tiêu biểu nhất của Nguyễn Trãi, nhà chính trị, quân sự và dĩ nhiên là nhà thơ, nhà văn kiệt xuất của dân tộc. Đây là bài cáo Nguyễn Trãi thay vua Lê Thái Tổ, viết để tuyên cáo rộng rãi với nhân dân về quá trình kháng chiến và thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Tư tưởng nhân nghĩa ở Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu Tiếng gươnn khua, tiếng thơ kêu xé lòng (Tố Hữu) Tuy ra đời cách mạng gần sáu trăm năm, nhưng cho đến nay và muôn đời sau nữa, Bình Ngô đại cáo và những tác phẩm khác của Nguyễn Trãi mãi mãi đi sâu vào lòng người.

Viết đoạn văn để đánh giá thành tựu nghệ thuật trong thơ Nguyễn Trãi

Văn chính luận của Nguyễn Trãi (Quang trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo...) là sự kết hợp giữa sức mạnh của lí tưởng nhân nghĩa yêu nước với khả năng lập luận chặt chẽ, sắc sảo, vì thế có sức thuyết phục mạnh mẽ với mọi người.

Viết ngắn gọn về tình yêu quê hương và thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi là một nhà chính trị tài ba đã hiến dâng cả đời mình cho công cuộc trọng đại nhất là cứu nước cứu dân, tuy thế ông cũng là con người của đời sống thường ngày. Tâm hồn ông luôn gắn bó với quê hương xứ sở, gắn bó với cuộc đời cần cù lao động của những người dân quê bình d

Viết ngắn gọn về nỗi đau đời và khát vọng tự do biểu hiện trong thơ văn Nguyễn Trãi

Sau khi chiến thắng quân Minh, xã hội phong kiến thời Lê sơ tuy vẫn còn vai trò lịch sử nhưng cũng đã bộc lộ những nét xấu xa (sự lục đục trong nội bộ những người có công đánh giặc, sự thiếu sáng suốt của Lê Lợi dẫn tới sự sát phạt bất công đối với một số công thần, những chính sách hà khắc đối với nhân dân...).

Hãy trình bày ngăn gọn về tấm lòng yêu nước thương dân trong thơ văn Nguyễn Trãi

Tấm lòng yêu nước thương dân: Khi nói đến nội dung yêu nước trong thơ văn Nguyễn Trãi thì đó không chỉ là một nội dung cảm xúc, tâm trạng mà đó còn là nội dung tư tưởng. Ở đây cần nhấn mạnh cơ sở dẫn tới lòng yêu nước của Nguyễn Trãi chính là lí tưởng nhân nghĩa của đạo Nho

Tình cảm yêu nước và tự hào dân tộc trong thơ văn thế kỉ X - Nửa thế kỉ XV. Dùng các bài Nam quốc sơn hà, Thuật hoài và Bạch Đằng giang phú để chứng...

Bài thơ Nam quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt: - Tự hào về chủ quyền đất nước “Sông núi nước Nam, vua Nam ở”, “Nước Nam, vua Nam” => khẳng định nền độc lập và chủ quyền của dân tộc Việt Nam

Nói về tình yêu đôi lứa trong ca dao dân ca, có ý kiến cho rằng: “ Trong ca dao, ... , ước mơ...”. Bằng sự hiểu biết của mình về ca dao dân ca, em hãy...

Yêu cầu chung - Kiểu hài: Chứng minh và phát biểu cảm nghĩ. - Nội dung: Sự phong phú đa dạng trong tình yêu nam nữ. - Tư liệu: Ca dao - dân ca. Yêu cầu cụ thể: 1. Chứng minh qua ca dao dân ca làm nổi bật các ý sau: - Thương yêu

Hãy dùng một số tác phẩm truyện văn học dân gian để chứng minh ý kiến của Bác Hồ: “Những sáng tác ấy là nhũng hòn ngọc quý”

1. Phần truyện dân gian có thể đề cập đến các vấn đề sau: • Là viên ngọc quý vì nội dung truyện dân gian rất lành mạnh, giàu tính hiện thực, tính chiến đấu, tính nhân đạo. Trong văn học dân gian không có màu sắc bi quan của kẻ chán đời bất đắc chí như trong văn học viết sau này.

Hãy chọn một vài bài ca dao - dân ca Việt Nam đã đọc để chứng minh ý kiến của Bác Hồ: “Những sáng tác ấy là những viên ngọc quý"

Có những giá trị sẽ bị quy luật thời gian đào thải nhưng có những giá trị mà thời gian càng khẳng định giá trị tồn tại vĩnh hằng. Những bài ca dao dân ca hay trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam đã thể hiện được giá trị bất chấp bụi thời gian.

Ca dao dân ca Việt Nam là một kho mĩ từ pháp. Em nghĩ gì về ý kiến trên? Phân tích một vài bài ca dao để làm rõ tác dụng của mĩ từ pháp trong ca dao -...

Mĩ từ pháp là cách thức diễn đạt mang tính nghệ thuật làm cho lời văn lời thơ trở nên đẹp, có sức gợi tả, gợi cảm. Như thế, mĩ từ pháp cũng là cách thức sử dụng tu từ trong văn chương. Nói ca dao dân ca là một kho mĩ từ pháp có nghĩa là người ta tìm thấy trong ca dao dân ca rất nhiều biện pháp tu từ

Ca dao - dân ca là những sáng tác trữ tình dân gian, có nội dung chính là đời sống tư tưởng tình cảm của người bình dân. Em hiểu thế nào là sáng tác...

“Sáng tác trữ tình dân gian”. Trữ tình là một phương thức sáng tác, trong tác phẩm, trong nhân vật trữ tình tự bộc lộ tình cảm của mình. Ca dao dân ca là tiếng nói trữ tình của người dân lao động nên đó là những sáng tác trữ tình dân gian.