Văn Mẫu Lớp 11

Nghị luận xã hội: Công việc tránh cho ta 3 cái hạn lớn: buồn chán, túng thiếu, hư đốn

* Giới thiệu vấn đề nghị luận, trích dẫn câu nói * Thân bài:  1. Giải thích ý nghĩa câu nói - Ý nghĩa của công việc đối với đời sống của con người. Có công ăn việc làm sẽ tránh cho ta ba cái hại lớn: buồn chán, hư đốn, túng thiếu.

Hãy viết một bài văn bác bỏ ý kiến sau: "Tôi sử dụng điện thoại trong giờ hoc mặc tôi"

DÀN Ý - Sử dụng điện thoại có lợi ích gì? + Là phương tiện liên lạc giữa bạn với gia đình và bạn bè. + Thuận tiện hơn trong việc giao dịch,... + Và trong nhiều lĩnh vực khác.

Nghị luận văn học: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình (II) của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của...

Luận điểm chính trong bài: 1. Họ là những người phụ nữ có tài có sắc (thân em vừa trắng lại vừa tròn, trơ cái hồng nhan với nước non), có phẩm chất cao đẹp như bà Tú tông Thương vợ của Tú Xương

Mác xim Go rơ ki cho rằng: "Lao động là đôi cánh của ước mơ, là cội nguồn của những niềm vui sáng tạo". Bình luận về ý kiến trên

DÀN Ý 1. Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (ý nghĩa của lao động). - Dẫn nguyên văn câu nói của Macxim Gorki. 2. Thân bài: 2.1 Giải thích: - Lao động: hoạt động khó nhọc có ý thức của con người, nhằm tạo ra những sản phẩm phục vụ nhu cầu con người.

Viết bài văn nghị luận về bạo lực học đường

Liên tục trong vài tháng gần đây, bạo lực học đường (BLHĐ) đã trở thành vấn đề rất đáng quan tâm. BLHĐ đã và đang tồn tại làm cho những người quan tâm đến thế hệ trẻ, đến đạo đức con người suy gẫm thật nhiều ở những góc nhìn khác nhau.

Nghị luận văn học: Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác)

_Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm của đoạn trích (Nêu luận điểm của đề) Ví dụ: Không chỉ là một danh y lỗi lạc, Lê Hữu Trác còn là một văn nhân văn

Viết bài văn nghị luận về quan hệ ứng xử

Trong xã hội ngày nay, học sinh là những người tiến bước cho thế hệ tương lai thì cần phải có cách ứng xử tốt lịch sử với mọi người. Bên cạnh đó còn có vài người đi ngược với điều đó. Vậy ứng xử là gì ?

Nghị luận văn học: Thương vợ là 1 bài thơ nói về tình cảm kín đáo mà sâu sắc Tú Xương dành cho vợ. Anh chị hãy chứng minh ý kiến trên

Trần Tế Xương lận đận trong thi cử, đi thi đến lần thứ tám mới đậu được cái tú tài. Ông học giỏi nhưng phải cái ngông quá, thật ra thái độ ngông của ông là một cách ông phản kháng lại chế độ thi cử lạc lậu, quan trường “ậm ọc” lúc bấy giờ.

Viết bài văn nghị luận về học tập

Học tập là mục tiêu suốt đời của mỗi người. Chúng ta hiện nay đang phấn đấu xây dựng một xã hội học tập, nhằm phát huy tối đa khả năng cũng như quyền được được học tập của mỗi người.

Tai nạn giao thông là vấn nạn hiện nay. Anh (chị) có biện pháp gì để giảm thiểu vấn nạn đó

DÀN Ý 1. Cần có chiến lược xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông dài hạn, tương ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Không phải cứ tắc đâu mở đấy, tắc đấy thì mở đâu. Cần có những tính toán, dự báo sự tăng trưởng của phương tiện giao thông cá nhân.

Nghị luận văn học: Cảm nhận của em về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Ý chính trong bài: Khổ 1. Bắt đầu bằng một lờì trách: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Trách nhè nhẹ, sơ sơ, nói theo kiểu Huế "nghe dễ ghét" (tức dễ thương, đáng yêu). Trách có nghĩa là phải thân đến chừng mực nào mới dám trách.

Nghị luận câu nói "Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"

DÀN Ý I. Mở bài: _ Sở dĩ con người khác với con vật ở chỗ … dùng lời nói…suy nghĩ, cảm xúc … _ Đó là những ý nghĩa…mà câu nói… gửi gắm… _ Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về…

Nghị luận về vấn đề gian lận trong thi cử

DÀN Ý A. Mở bài Không một đất nước nào phát triển giàu mạnh mà không có nhân tài.Không một sản phẩm uy tín chất lượng nào hàm chứa điều giả dối. Không một sự dối trá nào không có tác hại. Chính vì thế người ta luôn tôn trọng thực chất.

Nghị luận văn học: Phân tích bài Bài ca ngắn đi trên cát tác giả Cao Bá Quát

Bài ca ngắn đi trên cát dựng lên hình tượng một con người đi giữa một bãi cát mênh mông, mỗi bước chân đều bị lún xuống cát, cho nên hễ tiến lên một bước lại phải lùi lại một bước.

Phân tích hồn thơ của Tú Xương và Nguyễn Khuyến

Hồn thơ Nguyễn Khuyến  Thơ nôm Nguyễn Khuyến hay cả ở thần lẫn ở thái, ở hình lẫn ở thể, ở hồn chữ dân gian, gợi cảm, mới lạ, hiếm thấy ví như: "Quyên đã gọi hè quang quác quác/ Gà từng gáy sáng tẻ tè te ...Đôi gót phong trần vẫn khỏe khoe", "Bán buôn gió chị với trăng dì"...