Văn Mẫu Lớp 11

Nghị luận văn học: Anh/ chị hãy phân tích bài thơ về Tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật

Cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nước của dân tộc ta là một bản anh hùng ca bất diệt. Trong những năm tháng sục sôi khí thế xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, nhân dân miền Bắc đã không tiếc sức người sức của, chi viện cho miền Nam ruột thịt.

Nghị luận xã hội về đức hi sinh

Một trong những phẩm chất ngàn đời của dân tộc Việt Nam từ xa đến nay là đức hi sinh Đức hi sinh là phẩm chất tốt đẹp, tự nguyện nhận phần thiệt thòi, mất mát lớn lao nào đó vì mục đích, lí tưởng tình cảm cao đẹp.

Nghị luận văn học: Phân tích bài thơ về Tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật

DÀN Ý CHI TIẾT: I. Mở bài : - Hoàn cảnh sáng tác: năm 1969, trong cuộc chiến đấu gian khổ của những chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn thời chống Mỹ. - Bài thơ hay trong chùm thơ đạt giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 - 1970

Nghị luận văn học: Anh/ chị hãy phân tích bài Bếp lửa của Bằng Việt

Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đỡ con người suốt hành trình dài và rộng của cuộc đời.

Suy nghĩ của anh (chị) về tính trung thực

Không trung thực là một hiện tượng ta vẫn thường gặp trong cuộc sống, nó đã và đang diễn ra quanh ta, nhất là trong lớp trẻ. Nó trở thành một cách sống phổ biến. Vậy trung thực là gì ?

Nghị luận văn học: Phân tích bài Bếp Lửa của tác giả Bằng Việt

Dàn ý chi tiết: * Mở bài: - Giới thiệu khái quát nhất về tác giả Bằng Việt và bài thơ "Bếp lửa" - Qua dòng hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu về người bà kính yêu, đồng thời cũng thể hiện lòng biết ơn vô hạn tới bà, cũng như với quê hương, đất nước.

Nghị luận văn học: Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930 -1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005.

Suy nghĩ của anh (chị) về câu "Có chí thì nên"

Ngày nay, có biết bao nhiêu người vừa mới gặp khó khăn là đã từ bỏ, nản chí. Thế nhưng bên cạnh đó còn có những con người có ý chí, quyết tâm để đạt mục đích chính đáng của mình. Chính họ đã nhận ra rằng: “Có chí thì nên”.

Nghị luận văn học: Phân tích bài thơ Đây thôn vĩ dạ của Hàn Mặc Tử

Hàn Mạc Tư là nhà thơ tài hoa của dòng văn học lãng mạn. Thơ ông mang nhiều màu sắc đan xen nhau tạo nên một nét riêng độc đáo. Có những vần thơ nhẹ nhàng, tinh khiết

Nghị luận xã hội: Từ một điều trong cuộc sống rút ra bài học

Đôi khi có một số người lướt qua cuộc đời bạn và ngay tức khắc bạn nhận ra rằng sự có mặt của họ ý nghĩa như thế nào. Họ đã dạy bạn những bài học, đã giúp bạn nhận ra giá trị của chính mình hoặc trở thành con người mà bạn từng mơ ước.

Viết 1 bài nghị luận về bài học từ thiên nhiên

Ngày… tháng … năm … Con yêu của mẹ! Lúc nhỏ, khi con còn học tiểu học, mẹ thường nhắn nhủ với con rằng: “Con hãy để ý quan sát thiên nhiên, bởi vì thiên nhiên là người Thầy vĩ đại nhất!”

Nghị luận văn học: Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu

Bài thơ “Từ Ấy” nằm trong tập thơ cùng tên, được Tố Hữu sáng tác vào năm 1938, đã đánh dấu sự trưởng thành trong lí tưởng của người thanh niên cách mạng. Bài thơ là tiếng reo vui sướng,

Nghị luận xã hội: Bài học từ thiên nhiên

Truyện kể rằng cách đây hàng triệu năm, khi Sahara vẫn còn là những khu rừng xanh tốt, cây cối um tùm đến mức từ trên cao bạn phải cực kỳ cố gắng mới có thể len lỏi xuống phía dưới mặt đất để lắng nghe cuộc trò chuyện giữa một đám cây con.

Nghị luận văn học: Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Xuân Diệu là “ông hoàng thơ tình” khát yêu, thèm yêu, muốn được yêu đến say mê và cuồng nhiệt. Người đọc vẫn bắt gặp những vẫn thơ với nhịp điệu tha thiết, vội vàng, gấp gáp như một nỗi sợ thời gian trôi

Nghị luận văn học: Phân tích bài thơ Mộ - Chiều tối của Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh được nhân loại biết đến không chỉ là một vị lãnh tụ kiệt xuất của dân tộc Việt Nam mà còn được biết đến như một nhà văn, nhà thơ lớn của thế kỷ XX...