Văn Mẫu Lớp 12

Giới thiệu về Lỗ Tấn và bố cục truyện Thuốc

HƯỚNG DẪN 1. Tác giả + Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, miền Đông Nam Trung Quốc. Ông là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc thế kỉ XX. “Trước Lỗ Tấn chưa hề có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn” (Quách Mạt Nhược).

Nghệ thuật đoạn trích Ông già và biển cả của Hê-ming-uê

HƯỚNG DẪN Nghệ thuật đoạn trích Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện trong tác phẩm Ông già và biển cả của Hê-ming-uê: ngôn ngữ của người kể chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của ông già được thể hiện bằng: “lão nghĩ...”, “lão nói...” + Ngôn ngữ của người kể chuyện tường thuật khách quan sự việc.

Nội dung tư tưởng của đoạn trích Ông già và biến cả của Hê-ming-uê

HƯỚNG DẪN Nội dung tư tưởng của doạn trích Hình tượng con cá kiếm được phát biểu trực tiếp qua ngôn từ của người kể chuyện, đặc biệt là qua những lời trò chuyện của ông lão với con cá ta thấy ông lão coi nó như một con người. Chính thái độ đặc biệt, khác thường này đã biến con cá thành “nhân vật” chính thứ hai bên cạnh ông lão, ngang hàng với ông.

Hình ảnh ông lão và con cá kiếm trong đoạn Ông già và biển cả của Hê-ming-uê

- Xan-ti-a-gô là một ông già đánh cá ở vùng nhiệt lưu. Đã ba ngày hai đêm ông ra khơi đánh cá. Khung cảnh trời biển mênh mông chỉ một mình ông lão. Khi trò chuyện với mây nước, khi đuổi theo con cá lớn, khi đương đầu với đàn cá mập xông vào xâu xé con cá. Cuối cùng kiệt sức vào đến bờ, con cá kiếm chỉ còn trơ lại bộ xương.

Giới thiệu về Hê-ming-ue và tác phẩm Ông già và biển cả

HƯỚNG DẪN 1. Ơ-nit Hê-ming-uê (1899 - 1961): + Là nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây và góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới. + Những tiểu thuyết nổi tiếng của Hê-ming-uê: Mặt trời vẫn mọc (1926), Giã từ vũ khí (1929), Chuông nguyện hồn ai (1940).

Một nhà triết học nói: “Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì mà nó có. Chỉ có con người là ngay từ thuở lọt lòng thì chẳng là gì cả... Tôi...

Con người khác con vật ở chỗ con người dự phần quyết định vào việc tạo dựng nên nhân cách của nó. Chính vì vậy, một nhà triết học có nói: “Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì mà nó có. Chỉ có con người là ngay từ thuở lọt lòng thì chẳng là gì cả. Nó phải làm như thế nào thì nó sẽ được trở thành như thế ấy, và nó phải tự làm bằng tự do của chính nó.

Một nhà triết học nói: “Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì mà nó có...Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra”. Anh (chị) hãy bình...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Đề bài nêu một vấn đề rất quan trọng và lí thú: Phẩm chất, nhân cách con người do chính con người tạo nên: “Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra”. Để làm đề này trước hết hãy tìm hiểu nội dung tư tưởng trong câu nói, xem nó đúng hay sai? Liệu tư tưởng đó có xem nhẹ vai trò của môi trường, điều kiện khách quan của xã hội không?

"Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Ý kiến trên của nhà triết học La Mã cổ đại M. Xi-xê-rông gợi cho anh/chị những suy nghĩ gì về việc...

DÀN BÀI CHI TIẾT 1. Giải thích ý kiến - Về nội dung trực tiếp: “đức hạnh” của một con người phải được biểu hiện qua “hành động” của người ấy. - Về ý nghĩa thực chất: câu nói khẳng định một cách nhìn nhận và đánh giá con người: đánh giá nhân cách con người phải thông qua hành động, qua những việc làm cụ thể.

Văn nghị luận - Vấn đề tai nạn giao thông hiện nay

DÀN BÀI CHI TIẾT 1. Giới thiệu vấn đề Tai nạn giao thông hiện nay đang là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội. 2. Bàn luận - Mỗi một ngày đi qua, bản tin an toàn giao thông trên các phương tiện thông tin đại chúng lại thông báo số vụ tai nạn, số người chết và bị thương. Không ngày nào lại không có.

Văn nghị luận - Hạnh phúc là gì?

Một sớm mùa xuân, khi nhìn nụ hoa đỏ hồng vươn lên từ thân xương rồng xù xì gai nhọn bên cửa sổ, tôi nghe lòng mình xốn xang một cảm xúc khó tả. Lần đầu tiên cầm trên tay tập sách Hạnh phúc là gì? Tập hợp những bức thư của Nguyễn Văn Thạc và Phạm Thị Như Anh tôi tự hỏi lòng mình: phải chăng khi Như Anh hỏi Thạc: “Hạnh phúc là gì?

Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày quan niệm của anh (chị) về hạnh phúc trong thời đại hiện nay?

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu chung - Học sinh biết cách làm bài nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng đạo lí; bố cục rõ ràng, chặt chẽ; diễn dạt lưu loát, không mắc lỗi dùng từ, chính tả, ngữ pháp. - Nhận thức đúng đắn về hạnh phúc trong thời đại hiện nay.

Có ý kiến cho rằng: “Người hạnh phúc nhất là người mang lại hạnh phúc cho nhiều người nhất”. Trình bày trong một bài văn ngắn (không quá 400 chữ) ý...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, BÀI LÀM có kết câu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi về chính tả, ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần hợp lí, chặt chẽ, có mức thuyết phục, cần nêu được các ý sau:

Anh (chị) suy nghĩ gì về hiện tượng “nghiện” karaoke và internet trong nhiều bạn trẻ hiện nay

DÀN BÀI CHI TIẾT I. MỞ BÀI Hiện nay, khoa học và công nghệ phát triển không ngừng. Hai trong những lĩnh vực thuộc khoa học và công nghệ xuất hiện ở nước ta là karaoke và internet. Khi con người biết sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, đúng “liều lượng” thì karaoke và internet phục vụ tích cực cho con người.

Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về câu danh ngôn “Tiền mua được tất cả, trừ hạnh phúc”

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội - một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Kết cấu chặt chẽ, rõ ràng, lập luận chắc chắn; diễn đạt sáng rõ; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức

Quan niệm của Nguyễn Du về đồng tiền trong Truyện Kiều và quan niệm của anh (chị) về đồng tiền trong cuộc sống hôm nay (khoảng 600 từ)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Mở bài: Nêu khái quát quan niệm của Nguyền Du về đồng tiền tác oai tác quái trong đời Kiều, và đến hôm nay quan niệm ấy vẫn còn nguyên giá trị thời sự. 2. Thân bài: - Quan niệm của Nguyễn Du về đồng tiền trong “Truyện Kiều”: