Văn Mẫu Lớp 12

Lòng yêu nước của nhân vật Bà Hiền trong tác phẩm Một người Hà Nội và nhân vật Hoàng trong tác phẩm Đôi Mắt được thể hiện như thế nào qua 2 tác phẩm...

Gợi ý: 1. Lòng yêu nước của nhân vật bà Hiền. Thầy khẳng định rằng những chuẩn mực để có thể khẳng định vẻ đẹp của một con người là "lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo", điều đó là đúng và đến bây giờ vẫn được công nhận.

Phân tích bài Một người Hà Nội của Nguyễn Khải

Gợi ý bài: 1. Phong cách Nguyễn Khải 2. Đắc nghệ thuật của Một người Hà Nội a, Bà Hiền - Sống qua hai thời đại nhưng bà vẫn là bà,sống với nhưng phẩm chất của một người Hà nội

Phân tích chất nhạc trong tiếng đàn ghi ta của Lorca qua bài thơ Đàn ghi ta của Lorca, tác giả Thanh Thảo

Xưa người ta thường nói "thi trung hữu họa" (trong thơ có họa) để khen tặng những bài thơ giàu hình ảnh. Đọc Đàn ghi ta của Lor-ca còn thấy đây là một bài thơ rất giàu chất nhạc (thi trung hữu nhạc).

Phân tích tiếng đàn ghi ta của Lorca trong bài thơ "Đàn ghi ta của Lorca" của tác giả Thanh Thảo

Vang vọng đâu đây một tiếng đàn. Là khúc đồng điệu của Bá Nha - Tử Kì thời trước? Là âm thanh xé lòng của người thiếu phụ bến Tầm Dương? Hay là tiếng nức nở đoạn trường của nàng Kiều

Nghệ thuật của thơ phương Tây trong thơ mới Việt Nam 1932

Trong giao lưu với văn học nước ngoài, Thơ Mới Việt Nam chịu ảnh hưởng của thơ ca phương Tây, trong đó có thơ tượng trưng là một thực tế không phủ nhận. Các tác giả thơ tượng trưng như Baudelaire, Arthur Rimbaud, Paul Verlaine…,

Phân tích hình tượng Lor-ca qua bài thơ "Đàn ghi-ta của Lor-ca", tác giả Thanh Thảo

Thanh Thảo đã từng viết: "Lorca là nhà thơ của những giấc mơ, của những linh cảm nhoi nhói, một nhà thơ có thể biến những giấc mơ thành nhịp điệu, có thể biến những linh cảm thành ngôn từ. Lorca siêu thực một cách tự nhiên

Em có nhận xét gì về nhạc tính trong bài "đàn ghi ta của lorca", tác giả Thanh Thảo

Từ xửa xưa, song song với định đề "thi trung hữu họa", bao giờ cũng là "thi trung hữu nhạc". Định đề ấy bảo rằng cùng với hoạ, nhạc là một yếu tính của thơ. Chừng nào còn thơ, chừng ấy thơ còn nhạc.

Anh/ chị có nhận xét gì về nhạc tính trong bài "đàn ghi ta của lorca", tác giả Thanh Thảo

Đầu tiên khi bắt gặp câu hỏi này mình đã không biết nhạc tính là gì .Sau khi tìm hiểu và hỏi mọi người thì được trả lời là nó là "tính chất âm nhạc ",Thơ luôn chứa trong nó một thứ nhạc tính riêng

Hình tượng Lor-ca qua bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca, tác giả Thanh Thảo

Một số nét sính trong bài: 1. Lor-ca - một nghệ sĩ tự do và cô đơn (khổ thơ thứ nhất): Tái hiện hình ảnh Lor-ca như một người kị sĩ khao khát tự do và đơn độc trong cuộc chiến với chế độ chính trị độc tài đương thời ở Tây Ban Nha

Hướng dẫn soạn bài Đàn ghi ta của Lorca, tác giả Thanh Thảo

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả + Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1946. Quê xã Đức Tân, Huyện Mộ Đức, tỉnh Quãng Ngãi. Tốt nghiệp khoa văn trường đại học Tổng hợp Hà Nội.

Những cách tân nghệ thuật của Thanh Thảo thể hiện qua "đàn ghi ta của lorca"

Ý chính trong bài: - Biện pháp hoán dụ,so sánh và chuyển đổi cảm giác theo thuyết tương giao giữa màu sắc và hình khối - Ngôn ngữ hình ảnh thơ mang tính đa nghĩa,biểu tượng cao

Phân tích nghệ thuật và tính sử thi trong tác phẩm rừng xà nu, tác Nguyễn Trung Thành

Ý chính trong bài: - Chủ đề mà tác phẩm đặt ra là vấn đề mang ý nghĩa sinh tử đối với Cách mạng miền Nam lúc đó, điều này được thể hiện qua câu nói mang kinh nghiệm xương máu của cụ Mết: "chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo".

Chứng minh rằng “rừng xà nu là bản tình ca của cuộc sống con người”

Lập ý: - Đó là tình yêu thương. 1. Lòng dân với Đảng và Đảng với dân đã tạo nên tình cảm thiêng liêng về mối thân tình: *Dân làng xô man chịu nhiều hi sinh (nuôi giấu cán bộ..)

Phân tích chủ nghĩa anh hùng qua 2 tác phẩm Rừng Xà Nu (Nguyễn Trung Thành) và tác phẩm Những Đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)

1, Giải thích về khái niệm chủ nghĩa anh hùng 2, chủ nghĩa anh hùng trong Rừng xà nu thể hiện qua a, Hình tượng rừng xà nu Rừng xà nu vừa là cảnh sắc hùng vĩ vừa mang ý nghĩa tượng trưng

Phân tích hình tượng rừng xà nu trong tác tác phẩm cùng tên của Nguyễn Trung Thành

Rừng xà nu vừa là cảnh sắc hùng vĩ vừa mang ý nghĩa tượng trưng. Mở đầu tác phầm là hình ảnh rừng xà nu cùng bá Heng đón Tnú đi bộ đội về thăm làng; phần cuối cũng là rừng xà nu trùng điệp tiễn người anh hùng của quê hương đi tìm Mĩ, Diệm để diệt.