Văn Mẫu Lớp 12

Có người cho rằng "biết dễ làm khó" có người lại cho rằng "biết khó làm dễ". Nêu ý kiến của anh chị?

DÀN Ý I. Mở bài: Dẫn dắt câu nói "biết dễ làm khó" và "biết khó làm dễ" II. Thân bài: 1. Phân tích "biết dễ làm khó" - Người ta nghĩ rằng trong nhiều trường hợp, nghĩ ra được phương pháp thì khá dễ nhưng thực hành thì cực kì khó.  - Ví dụ như việc làm thí nghiệm hóa học, lý thuyết trong sách là thế nhưng thực hành thì mấy ai làm được?

Văn nghị luận - Hạnh phúc trong tầm tay

HƯỚNG DẪN Mỗi người trong chúng ta sẽ có cho mình những quan niệm khác nhau về hạnh phúc. Riêng đối với riêng tôi hạnh phúc là những gì bình dị, gần gũi nhất, nó không ở đâu xa xôi mà ở chính trong tay chúng ta, tự chúng ta tạo nên cho mình những niềm hạnh phúc riêng có.

Viết 1 bài văn trình bày suy nghĩ về hiện tượng nam thanh niên tẩm xăng tự thiêu rồi nhảy xuống dòng kênh Tân Hóa - Tp. HCM khi đã "gom" đủ 40.000 cú...

DÀN Ý I. Mở bài: Dẫn dắt hiện tượng "uy lực của nút like" II. Thân bài: 1. Sơ lược về nội dung hiện tượng: - Châm lửa hay đốt trường thì đó là hành vi sai trái, vi phạm pháp luật - Đi ngược với văn hóa, truyền thống và pháp luật là điều không thể chấp nhận được

Văn nghị luận - Phải chăng từ bỏ đồng nghĩa chấp nhận thất bại

HƯỚNG DẪN Về cơ bản, từ bỏ chính là đồng nghĩa với chấp nhận thất bại. Cả cái bài trên chỉ nói rằng chấp nhận thất bại không có gì là xấu, suy ra từ bỏ cũng không có gì là xấu; hay nói cách khác là từ bỏ không có nghĩa là thất bại. Còn nếu như đề bài hỏi kiểu từ bỏ như thế nào, lúc nào nên từ bỏ, từ bỏ xấu hay tốt thì triển khai ý như sau:

Thích Nhất Hạnh đã từng có câu: "Hãy như dòng sông nhập vào biển cả. Hãy như con ong, con chim bay thành đàn." Anh/Chị hiểu thế nào về ý kiến trên,...

DÀN Ý I. Mở bài: Dẫn dắt câu của nhà sư Thích Nhất Hạnh: "Hãy như dòng sông nhập vào biển cả. Hãy như con ong, con chim bay thành đàn." II. Thân bài: 1. Giải thích: - Sông nhập vào biển hay con ong, con chim bay thành đàn là cách sống hòa nhập cùng tập thể

Trong một bức thư bàn về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương có loại đáng thờ... Có loại không đáng thờ...”. Hãy phát biểu ý kiến về quan...

BÀI THAM KHẢO Trên bầu trời có muôn vàn vì sao nhưng không phải vì sao nào cũng sáng lấp lánh. Trong văn chương cũng như vậy, có những tác phẩm hay đáng đọc, nhưng cũng có rất nhiều tác phẩm dở, không đáng đọc. Vì vậy người đọc cần có thái độ rõ ràng

Trong một bức thư bàn về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương có loại đáng thờ...Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”. Hãy phát...

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 1. Tìm hiểu đề - Xác định dạng đề: Đây là bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. - Luận đề: Nguyễn Văn Siêu bàn về thái độ người đọc đối với văn chương, đồng thời cũng chính là tiêu chí đánh giá giá trị (nội dung) của mỗi tác phẩm thơ văn.

Vài nét về sự biến chuyển của xã hội, của văn học vào những năm tám mươi của thế kỉ XX

HƯỚNG DẪN - Thời gian từ sau năm 1975 đến năm 1985 có thể xem là mười năm đất nước ta phải đối mặt với những khó khăn và khốc liệt của thời kì hậu chiến. Mặt trái của chiến tranh bộc lộ và được nhận thức: không chỉ là những tổn thất về người và của, là những thực tế bi lụy và bi đát còn rớt lại như là hậu quả nặng nề của mấy chục năm chiến tranh

Giả định là Trương Ba được quyền sống (không phải mượn) trong xác hàng thịt, cuộc sống Trương Ba sau đó sẽ diễn ra theo những hướng khác nào?

HƯỚNG DẪN Giả định là Trương Ba được quyền sống (không phải mượn) trong xác hàng thịt, cuộc sống Trương Ba sau đó sẽ diễn ra theo nhiều hướng khác nhau, chẳng hạn: - Thứ nhất, hồn Trương Ba chấp nhận sống hòa thuận trong xác hàng thịt, dần dần ông thay đổi tính cách theo hướng ngày càng trở thành kẻ phàm tục, thô lỗ.

Giới thiệu tác giả Lưu Quang Vũ và vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt

HƯỚNG DẪN 1. Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) quê gốc ở thành phố Đà Nẵng, sinh tại huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ; là con trai của nhà viết kịch Lưu Quang Thuận. Thuở nhỏ Lưu Quang Vũ sống với gia đình ở chiến khu Việt Bắc; từ năm 1954, về Hà Nội sống và học tập.

Cảm nhận đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Lưu Quang Vũ (1948 - 1988), sinh ở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, quê gốc ở Đà Nẵng. Tuổi ấu thơ, Lưu Quang Vũ sống ở vùng trung du Phú Thọ, đến năm 1954 về học ở Hà Nội. Ông từng là bộ đội trong kháng chiến chống Mĩ.

Phân tích bi kịch của Trương Ba trong tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Lưu Quang Vũ là người có tài về nhiều mặt như viết văn, làm thơ, vẽ tranh... nhưng ông được xem là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của văn học hiện đại Việt Nam. Những vở kịch của ông đã làm xôn xao dư luận và được sự đón nhận nồng nhiệt của khán giả.

Giá trị đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

HƯỚNG DẪN I. TÁC GIẢ 1. Tiểu sử cuộc đời. - Lưu Quang Vũ (1948- 1988), quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ trong một gia đình trí thức, cha là nhà viết kịch Lưu Quang Thuận. Đến năm 1954, ông về sống và học tập ở Hà Nội. - Từ 1965 đến 1970: Lưu Quang Vũ vào bộ đội, phục vụ trong quân chủng Phòng không - Không quân và được biết đến với tư cách một nhà thơ tài năng đầy hứa hẹn.

Phân tích đoạn cuối cùng của vở kịch (Cảnh VII và đoạn kết) Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)

HƯỚNG DẪN 1. Tóm tắt diễn biến của tình huống kịch trong đoạn trích Đoạn trích thể hiện xung đột cơ bản của vở kịch (giữa linh hồn và thân xác) lên đến đỉnh điểm: Sau mấy tháng, hồn ông Trương Ba ngụ trong thân xác anh hàng thịt, nhân vật hồn Trương Ba ngày càng trở nên xa lạ đối với vợ, con, cháu của mình cũng như bạn bè.

Cảm nhận bài thơ “Sóng” của tác giả Xuân Quỳnh

HƯỚNG DẪN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Biển và sóng là những đề tài quen thuộc của thơ ca. Mỗi nhà thơ nhìn biển theo cảm hứng riêng của mình. V.Huygo trong “Đêm đại dương” khi đứng trước biển cả mênh mông sâu thẳm, đã nghe được “Những tiếng người tuyệt vọng kêu la”.