Văn Mẫu Lớp 7

Em hãy viết đoạn văn nghị luận với đề bài "Chớ nên tự phụ"

Nếu ca dao là suối nguồn dân tộc, hướng ta đến cái chân, thiện, mĩ của cuộc đời thì tục ngữ là kho sách bề thế dạy cho ta trở thành người tốt, người khôn ngoan.

Cảm nghĩ của em về chính mình trong 10 năm sau

Tôi của mười năm sau, bạn sống tốt chứ? Không biết bạn còn nhớ mục đích năm mười tám tuổi tôi viết bức thư này gửi cho bạn không? Thời tiết những ngày cuối năm học rất nóng, thỉnh thoảng ngồi trong lớp lại có đứa giãy lên đòi lắp điều hòa

Dân gian có câu: "lời nói gói vàng" đồng thời có câu: ''lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau''. Qua 2 câu trên em hãy cho biết...

Sở dĩ con người khác với con vật ở chỗ con người biết sử dụng lời nói làm phương tiện giao tiếp với người khác, bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của mình. Đó là những ý nghĩa khái quát chung của câu nói Lời nói gói vàng”

Viết bài văn biểu cảm về một món quà quê em thích (con lật đật)

Lúc còn nhỏ, khi tôi khoảng 4 tuổi, tôi có 1 món quà do mẹ để tiền mua cho tôi. Đó chính là 1 con lật đật, tuy nó không đắt tiền nhưng tôi rất yêu quý. Tôi xem con lật đật ấy như 1 báu vật thời tuổi thơ của tôi.

Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để chứng minh "Nếu khi ta còn trẻ, ta không chịu khó học tập thì lớn lên...

Việc học tập trong cuộc sống là vô cùng quan trọng. Đây là việc cần thực hiện khi còn trẻ và trong suốt cuộc đời sau này. Ít lâu nay, một số bạn trong lớp tôi có phần lơ là học tập.

Bạn hãy phát biểu cảm nghĩ về mùa xuân ở quê hương mình

Khi những cơn gió thổi qua những chiếc lá còn ướt đẫm hơi sương rung rinh chập chờn theo. Trên những cành cây những chồi non lộc biếc thi nhau đâm chồi nảy lộc. Bước chân của mùa xuân đang nhẹ nhàng gõ cửa một cách nhẹ nhàng, dịu dàng bay bổng.

Em hãy phát biểu cảm nghĩ về mùa xuân ở quê hương mình

Trong thơ văn ngàn đời, cảnh sắc thiên nhiên luôn là đề tài. Tuy cũ nhưng không bao giờ nhàm chán – đối với các thi nhân. Và ắt hẳn, mùa xuân cũng là một ví dụ điển hình như thế. Mùa xuân mang vẻ đẹp rất đỗi dịu dàng

Hãy phát biểu cảm nghĩ về mùa xuân ở quê hương em

Cơn gió lạnh thổi qua, những chiếc lá rập rờn theo, vài chiếc rơi lả tả xuống gốc. Chợt như thấy bước chân của nàng xuân đang về, cũng ngập ngừng e ấp,cũng thẹn thò, rụt rè.

Viết đoạn văn ngắn từ 8 đến 10 câu, trong đó có sử dụng 1 câu rút gọn, 1 câu đặc biệt và 2 trạng ngữ về ý nghĩa ngày Tết cổ truyền

Bài làm 1: Mùa hạ qua đi, mùa thu lại về tiếng trống ngày khai trường lại rộn rã vang lên. Thế là tâm trạng của mỗi người hs lại vừa mừng vừa lo. Ôi ! Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo

Viết đoạn văn biểu cảm về ngày tết của gia đình em

Hướng dẫn: - Mở đoạn: Cứ mỗi độ khi Tết đến xuân về, nhà nhà lại quây quần, sum họp bên nhau. Đối với tôi cũng vậy, Tết là những khoảnh khắc đẹp nhất trong năm. - Thân đoạn: + Địa điểm mà gia đình em đón Tết: nên chọn là quê hương.

Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết...

Một trong những yếu tố quan trọng để hình thành nhân cách con người là môi trường sống. Bởi thế nhân dân ta đã có câu “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Nhưng yếu tố con người còn quan trọng hơn cả môi trường sống.

Anh/ chị hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: "Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"

Trong cuộc sống có rất nhiều giá trị tinh thần tốt đẹp. Một trong số đó là tinh thần đoàn kết như câu ca dao đã ngợi ca tinh thần đoàn kết ấy “Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao“.

Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: "Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"

BÀI LÀM 1 Trong kho tàng văn học dân gian hay của cha ông ta rât phong phú, đó là những câu ca, câu thơ, câu đối, hò... và ý nghĩa lớn lao đó còn là những câu răn dạy hậu thế về đạo đức, về đối nhân xử thế, về kinh nghiệm sống...

Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: "Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao" (Tục ngữ Việt Nam)

Tục ngữ Việt Nam rất phong phú và thể hiện ở mọi mặt của đời sống xã hội. Nó là lời đúc kết những kinh nghiệm của cha ông và được chuyển thành vần thơ rồi để lại cho con cháu học tập và rèn luyện, trong đó có câu: “Một ... ... hòn núi cao”.

Em hãy giải thích câu tục ngữ ''Uống nước nhớ nguồn''

Uống nước nhớ nguồn là một câu tục ngữ đã trở nên quen thuộc với người Việt Nam bao đời nay. Dưới hình thức rất đỗi giản dị, câu tục ngữ này là bài giáo dục về nhân cách làm người của cha ông ta