Văn Mẫu Lớp 7

Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa tới nay luôn sống theo đạo lý: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Mở bài: Đi từ chung đến riêng: Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt. Một trong những câu tục ngữ đó là câu " uống nước nhớ nguồn"

Chứng minh tục ngữ là túi khôn của người Việt Nam

Ca dao là những bài hát từ trái tim người Việt bình dân xa xưa. Nó là lời tâm sự, là tiếng than, là nỗi lòng thầm kín của những con người Việt Nam vô danh sống thầm lặng đó đây. Bên cạnh đó, có ý kiến rằng Tục ngữ là túi khôn của nhân loại

Ca dao là tiếng hát, tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước

Ca dao dân ca là cây đàn muôn điệu rung lên những tiếng tơ lòng của người dân đất Việt. Những câu ca đằm thắm, trữ tình mang chở cả điệu tâm hồn và chứa chan những tình cảm thiết tha, sâu năng, đặc biệt là tình cảm gia đình.

Chứng minh: Tục ngữ là túi khôn của nhân dân ta

Trong đời sống, lao động học tập, ông cha ta – những thế hệ đi trước đã có những kinh nghiệm, những đúc kết lâu đời mà nó đã được khẳng định, liên hệ với thực tế qua nhiều thế hệ.

Hãy trình bày lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ

Trong bao nhiêu con đường có thể hình thành nên nhân cách của con người, tự rèn luyện cho mình một lối sống là cả một quá trình bạn tìm hiểu xã hội và chính bản thân.

Hãy trình bày lối sống giản dị của Bác Hồ

Trong ăn mặc, sinh hoạt thường ngày, Bác Hồ giản dị thế nào ta hằng biết và truyền tụng. Ăn thì vẫn cà pháo, tép đồng kho, rau muống luộc; hạt cơm vô ý rơi vãi thì nhặt bỏ vào mâm...

Phạm Văn Đồng Đã chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ như thế nào? Suy nghĩ của em về tính giản dị trong đời sống

Trong phần mở đầu văn bản, tác giả đã nêu lên nhận xét: Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán, giữa đời hoạt động chính trị rung trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.

Tục ngữ có câu: ''Đi 1 ngày đàng học một sàng khôn'' Nhưng lại có ý kiến cho rằng: ''Đi 1 ngày đàng nhưng chưa chắc đã có sàng khôn nào''. Ý kiến của...

Ừ xưa, cha ông ta đã có ý thức “Đi cho biết đó biết đây” mà khuyên dạy con cháu rằng: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Thực tế đó đã được cuộc sống chứng minh

Anh/ chị hãy giải thích câu tuc ngữ đi môt ngày đàng học một sàng khôn

Xét về nghĩa hàm ý thì câu tục ngữ muốn nhắn gửi đến mọi người rằng hãy ra ngoài để tìm hiểu kiến thức, bổ sung cho mình hiểu biết để không tụt hậu. Thế giới bên ngoài luôn có rất nhiều thứ hay ho

"Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ không gì thay thế được việc đọc sách. Cuốn sách tốt là người bạn giúp ta học tập,...

Trong cuộc sống, những điều ta biết là có hạn, những điều ta biết là vô hạn. Thế nên Xta-lin đã có câu" Muốn xây dựng thành công thì phải có tri thức, mà muốn có tri thức thì phải học tập".

Chứng minh câu tục ngữ: Có chí thì nên

1/ Mở bài: Đi từ chung đến riêng hoặc đi từ khái quát đến cụ thể. 2/ Thân bài: a/ Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: - "Chí" là gì? Là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Chí là điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại.

Dân gian ta có câu “Học thầy không tày học bạn”. Bằng hiểu biết của mình anh/ chị hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ trên

Câu tục ngữ đã đưa ra một phương pháp học tập tối ưu, mang lại sự hiệu quả cao hơn. So với người thầy bạn không dám hỏi và một số vấn đề bạn không hiểu nhưng học với bạn thì bạn có thể hiểu theo cách của bạn bằng nội dung thầy hướng dẫn.

Dân gian ta có câu “Học thầy không tày học bạn”. Bằng hiểu biết của mình em hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ trên

Như chúng ta đã biết, trong xã hội vai trò của người thầy đối với nền giáo dục là rất lớn. Sự học tập, tìm hiểu ở thầy là cần thiết. Nhưng chúng ta không chỉ dừng lại ở đó mà hãy biết học hỏi ở nhiều nơi, nhiều chỗ

Em hãy giải thích câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"

Mở bài: Tinh thần hiếu học là truyền thống lâu đời đáng tự hào của người Việt Nam ta. Nhưng học ở đâu, học cái j lại là 1 vấn đề khác. Không phải chỉ học ở sách vở mới là giỏi

Anh/ chị hãy giải thích câu ca dao: ''Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng"

Ca dao của chúng ta đã có những câu đặc sắc cả về nội dung lẫn hình thức. Một trong những câu ca dao tiêu biểu ấy chính là câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng" .