Văn Mẫu Lớp 8

Hãy nói lên những suy nghĩ của em về ý kiến sau đây: "Ước mơ như cánh chim để tuổi trẻ bay tới mọi chân trời khát vọng"

Sống cần có ước mơ, nhất là tuổi trẻ. về ước mơ của tuổi trẻ, có người đã nói: "Ước mơ như cánh chim để tuổi trẻ bay tới mọi chân trời khát vọng". Ước mơ là một trong những phẩm chất đẹp của tâm hổn.

"Chìa khóa nhiệm mầu bước vào đời là lòng kiên nhẫn". Em hãy bàn luận về ý kiến đó

Đường đời bằng phẳng hay quanh co, dễ hay khó? Thời cắp sách hồn nhiên và trong trắng, mỗi chúng ta thường tự hỏi mình như vậy. Yếu tố nào, nhân tố nào đem lại thành công, khi bước vào đời, ta luôn luôn tự hỏi mình như vậy, nhất là những lúc vấp ngã hay đứng trước mọi thách thức khó khăn.

Hãy bàn luận câu nói sau: "Tuổi trẻ cần có một thói quen đẹp, đó là đọc sách. Có say mê đọc sách mới có thể trở thành một nhân cách văn hóa trong...

Nói về tầm quan trọng của việc đọc sách, có ý kiến cho rằng: "Tuổi trẻ cần có một thói quen đẹp, đó là đọc sách. Có say mê đọc sách mới có thể trở thành một nhân cách văn hóa trong tương lai".

Tình cảm và tư tưởng yêu nước Việt Nam

Yêu nước là một tình cảm và tư tưởng phổ biến, dân tộc nào cũng có, riêng gì dân tộc Việt Nam... Quả thực yêu nước là tình cảm và tư tưởng tự nhiên phổ biến. Chim luyến tổ, cá quen đồng, người sao không yêu quê hương? Quê hương nhỏ là bản làng, ở đó có cha mẹ, anh chị em, có mồ mả ông bà, có bờ ao, bến đò quen thuộc.

Hồ Chí Minh - Hiện thân của tình thân ái

... Hồ Chí Minh luôn luôn là hiện thân của tình thân ái, làm cho người ta dễ gần, dễ nói chuyện thân tình cởi mở. Hồ Chí Minh để lại cho người đối thoại niềm hân hoan vô hạn. Trong nhiều năm ở gần Hồ Chí Minh, không một trường hợp nào tôi thấy Bác bực tức ra mặt, làm tổn thương dù một thoáng qua người đồng chí của mình.

Bình luận câu nói sau đây của Hồ Chí Minh: "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc...

Bác Hồ kính yêu đã dành cho thế hệ trẻ Việt Nam bao tình cảm thiết tha sâu nặng. "Ai yêu các nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh?". Tình yêu đằm thắm ấy được biểu hiện qua nhiều bức thư Bác gửi các cháu nhân ngày

Văn hào M. Go-rơ-ki viết: "Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới". Hãy bình luận ý kiến trên

M. Gorki là văn hào Nga vĩ đại. Tuổi thơ đầy bất hạnh: mồ côi bố mẹ, phải kiếm sống từ tuổi 13, làm đủ nghề lao động, trôi dạt, lang thang. Nhờ tự học mà trở thành một nhà văn vĩ đại của nước Nga, một văn hào lừng danh thế giới.

Trong "Bình Ngô đại cáo" Nguyễn Trãi có viết: "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn / Lấy chí nhân để thay cường bạo". Em hãy bình luận ý kiến trên

Nguyễn Trãi - vị anh hùng dân tộc, văn võ song toàn, người đã cùng Lê Lợi làm nên sự nghiệp "Bình Ngô" hiển hách, và cũng là nhà văn thảo "Bình Ngô đại cáo", áng "thiên cổ hùng văn " của lịch sử và văn học nước nhà.

Văn nghị luận xã hội: Nói lên suy nghĩ của em về cách sống, cách ứng xử có ý tứ

Một người sống đẹp, sống văn minh lịch sự luôn luôn có cách sống, cách ứng xử tế nhị, có ý tứ. Vậy ý tứ là gì? Ý tử là sự cẩn thận, cẩn trọng trong cử chỉ, lời nói, tránh những sơ suất xảy ra làm cho người khác hiểu lầm. Trong quan hệ gia đình, quan hệ xã hội, bất cứ ai cũng phải biết giữ gìn ý tứ, ăn nói có ý tứ, không thể buông tuồng,

Văn nghị luận xã hội: Bàn về đức tính chăm chỉ và thói lười biếng

Trong xã hội, ta thường bắt gặp hai loại người: người có đức tính chăm chỉ và kẻ lười biếng. Chăm chỉ là siêng năng, chịu khó học hành, lao động làm ăn. Biết quý trọng thì giờ, biết coi thì giờ là vàng ngọc. Lười biếng là lười nhác, không chịu học hành, làm ăn, ngại động chân, mó tay đến bất cứ công việc gì, dù to hay nhỏ.

Văn nghị luận xã hội: Bàn luận về tự ti và tự tin

Tự ti là thế nào? Tự tin là thế nào? Ta thường nói tư tưởng tự ti, kẻ tự ti, tinh thần tự tin, một người rất tự tin. Tự ti là tự đánh giá mình thấp kém, yếu hèn trước mọi người, trước đồng loại. Còn tự tin là tin vào bản thân mình khi đứng trước mọi công việc, mọi sự thách thức, trở ngại.

Văn nghị luận xã hội: Giải thích câu tục ngữ "Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau"

Tục ngữ là kho kinh nghiệm quý báu phản ánh trí tuệ nhân dân lao động qua hàng nghìn năm lịch sử. Ngoài ra còn có những câu tục ngữ thể hiện đạo đức dân gian, châm biếm, phê phán thói hư tật xấu của người đời như lười biếng, tham lam, ích kỉ, cờ bạc rượu chè, dối trá, đê tiện, khoác lác, v.v...

Giải thích câu tục ngữ: "Nói lời phải giữ lấy lời / Đừng như con bướm đậu rồi lại bay"

Ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói biểu hiện nhân cách, cá tính của mỗi người. Nhân dân ta rất coi trọng cách ăn nói trong giao tiếp. Khuyên răn người đời cần có trách nhiệm trước lời nói của mình, tục ngữ có câu: "Nói lời phải giữ lấy lời, Đừng như con bướm đận rồi lại bay".

Văn nghị luận xã hội: Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường

Môi trường là toàn bộ những điều kiện tự nhiên, xã hội, trong đó con người hay một sinh vật tồn tại, phát triển, trong quan hệ với con người, với sinh vật ấy. Cụ thể là bầu trời, bầu khí quyển, khí hậu, núi, rừng, suối, sông, ao, hồ, đồng bằng, bờ biển, biển, đảo,...

Bình luận về hiện tượng xả rác bừa bãi ra khắp mọi nơi

Nói về văn minh công cộng, văn minh đô thị, vấn đề được nhiều người nói đến là giữ vệ sinh chung. Đi qua các bến xe, nhà ga, cổng bệnh viện, sân trường học, công viên, Hồ Tây, Hồ Hoàn Kiếm, nơi vui chơi giải trí, v.v... ta thấy một hiện tượng phổ biến là vứt bừa bãi các thứ rác thải ra khắp mọi nơi.