Văn Mẫu Lớp 9

Thuyết minh về cây cau

Trong đời sống của người dân Việt Nam, không ai mà không biết chúng tôi - họ nhà trầu cau. Họ nhà cau chúng tôi đã gắn liền với đất nước Việt Nam, bản sắc văn hóa Việt Nam và cả truyền thống của Việt Nam

Thuyết minh về con chó

Mở bài: Nhiều cách, trực tiếp hoặc gián tiếp. Ví dụ: Chó là loài vật thông minh và sống tình cảm, thậm chí hơn cả loài mèo nữa . Thân bài: 1. Phân loại:

Thuyết minh về con Trâu

Ý chính trong bài: * Ngoại hình: Trâu đực tầm vóc lớn, câu đối, dài đòn, trước cao phía sau thấp, rất khoẻ và hiền. Trâu cái tầm vóc vừa cũng to nhưng chưa bằng con đực, rất linh hoạt và hiền lành không kém.

Thuyết minh về cây tre Việt Nam

MỞ BÀI: - Giới thiệu đối tượng thuyết minh - Cây tre (truyền thống gắn bó lâu dài) THÂN BÀI: - Thuyết minh cụ thể + Nguồn gốc + Đặc điểm (thân, lá, rễ,...)

Thuyết minh về cây lúa Việt Nam

DÀN Ý I. Mở bài: - Từ bao đời nay, cây lúa đã gắn bó và là một phần không thể thiếc của con người Việt Nam - Cây lúa đồng thời cũng trở thành tên gọi của một nền văn minh – nền văn minh lúa nước.

Nghị luận xã hội: Bàn về vấn đề tai nạn giao thông

Đã từ lâu, an toàn giao thông luôn là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội. Những năm gần đây, số tai nạn giao thông xả ra ở nước ta ngày càng nhiều. Số người chết vì tai nạn giao thông theo từng giờ, từng ngày đã lên đến mức báo động.

Nghị luận xã hội: Bàn về sự đồng cảm của con người

1. Giải thích Đồng cảm: Là biết rung cảm trước những vui buồn của người khác, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để hiểu và cảm thông với họ.

Nghị luận xã hội: Bàn về lòng tự trọng của con người

Trong những bước đường đời giữa cuộc sống này, những người đạt được những sự thành công hơn người khác là những người được trang bị cho mình rất nhiều những đức tính tốt đẹp.

Nghị luận: Trình bày suy nghĩ của bạn về: Tinh thần tự học

Dàn ý: Mở bài: - Giới thiệu khái quát về vai trò của việc học nói chung và yêu cầu phải tự học nói riêng Thân bài: - Giải thích khái niệm tự học - Đặt câu hỏi và trả lời vấn đề: Tại sao phải tự học?

Anh (chị) hãy phân tích tinh thần nhân đạo trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ

Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI trong thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng. Vậy nên ông hiểu sâu sắc vềđời sống của nhân dân. N ói đến ông, người ta nghĩ đến ” Truyền Kỳ Mạn Lục” một thiên cổ kì bút của ngàn đời

Phân tích tinh thần nhân đạo trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ

Tinh thần nhân đạo đã trở thành linh hồn của nhiều tác phẩm văn học. Nội dung ấy được thể hiện dưới nhiều màu sắc, hình thức. Trong văn học trung đại, một trong những biểu hiện của tinh thần nhân đạo là tấm lòng nhân ái đối với số phận mong manh

Lỗ Tấn từng nói "trên đời này làm gì có đường, người ta đi mãi cũng thành đường thôi" nhưng đời sau có người lại nói "Trên mặt đất đã có...

Câu nói thứ nhất là "Trên đời này làm gì có đường, người ta đi mãi thì thành đường thôi" (Lỗ Tấn). Nghĩa đen: Mọi nẻo đường trên đời này không tự dưng mà có, mà chính là con người ta tạo nên thông qua một quá trình sống trên đời. Nghĩa bóng: Mọi nguyên tắc, lễ giáo, hay những gì có mặt trên đời này là một sản phẩm của quá trình con người biến đổi xã hội, sản phẩm lịch sử - xã hội. Đâu có thứ gì sinh ra là đã có, con người nghĩ như vậy thì nó thành ra như vậy thôi.

Nghị luận: Suy nghĩ của anh/chị về triết lí "Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những điều vòng vèo hoặc chùng chình" (Bến quên - Nguyễn...

Nguyễn Minh Châu – nhà văn có ngòi bút luôn hướng vào đời sống thế sự nhân sinh thường ngày với những chi tiết sinh hoạt đời thường, có khi nhỏ nhặt để phát hiện những chiều sâu của đời sống với bao nhiêu quy luật và nghịch lí. Bên quê – một truyện ngắn của nguyễn Minh Châu, như một sự nhận thức, sự thấu hiểu về cái điều mà tác giả gọi là cuộc đời vốn đa sự, con người thì đa đoan. Nhân vật Nhĩ trong truyện đã chiêm nghiệm được cái quy luật đầy vẻ nghịch lí của đời người: Con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hay chùng chình. Đó là một triết lí giản dị mà sâu sắc, mang tính trải nghiệm, có ý nghĩa tổng kết cuộc đời một con người.

Đề tài Căn bệnh vô cảm của giới trẻ hiện nay

Đại văn hào Nga Marsim Gorky đã từng quan niệm: "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu vắng tình thương” .Tình thương chính là cái quý giá của con người; “nó làm cho người gần người hơn”; sưởi ấm những cuộc đời bất hạnh và làm cho cuộc đời thêm phần ý nghĩa.Thế nhưng, có một mặt trái đáng buồn trong xã hội chúng ta hiện nay là con người đang dần mất đi tình thương ấy để sống với lòng ích kỉ, bằng trái tim lạnh giá, chỉ nghĩ cho bản thân,lạnh lùng, thậm chí là thờ ơ với mọi thứ xung quanh. Đó chính là thái độ sống vô cảm mà mọi người cho đó là “căn bệnh lâm sàng”.