Văn Mẫu THCS

Hãy giải thích và chứng minh câu tục ngữ "Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng"

Trong cuộc sống, tiền tài danh vọng hay vật chất xa hoa, tất cả rồi cũng sẽ mất đi. Chỉ có tấm lòng vị tha, tình yêu thương con người, cùng với thời gian sẽ không bao giờ biến mất

Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về mùa xuân

Hoa mai vàng đã nở báo hiệu cho mùa xuân cho mùa xuân đã về. “Xuân xuân ơi xuân đã về. Có nỗi vui nào vui hơn ngày xuân đến... Bất chợt được nghe bài hát của ca sĩ Thanh Thảo thì trong em tràn về bao nhiêu niềm vui và rộn ràng khi mùa xuân đến.

Chứng minh câu tục ngữ: "Thì giờ là vàng"

Trong cuộc sống có ba điều mất đi mà con người không bao giờ lấy lại được đó là thời gian cơ hội và lời nói, qua điều đó chúng ta có thể thấy thời gian chính là điều quan trọng nhất của con người

Hãy trình bày cảm xúc của em về bài thơ sau: "Chiều nhung nhớ mây buồn giăng mắc. Vọng quê nghèo ruột thắt từng cơn. ... Con buồn nhớ mẹ, mẹ ơi"

1. Mở bài: - Trích dẫn bài thơ – Giới thiệu về tình mẹ. Đối với tất cả mọi người, người mẹ thật thiêng liêng và cao cả. Dù có thế nào mẹ vẫn luôn rộng lòng tha thứ, bao dung cho chúng ta. Mẹ là người mà ta mãi không quên trong đời.

Viết đoạn vắn trình bày suy nghĩ của em về thái độ học sinh đối với các nét đẹp văn hoá dân tộc

Mở bài: Đất nước đang trong quá trình hội nhập quốc tế, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là vấn đề quan trọng, ý thức của thanh thiếu niên Việt Nam trong vấn đề này là điều rất đáng quan tâm suy nghĩ.

Em hãy viết bài văn miêu tả về những kỉ niệm đẹp (kỉ niệm về ngày khai trường)

Ai ai cũng có rất nhiều kỉ niệm đẹp. Nhưng kỉ niệm đẹp nhất đó chính là ngày khai trường. Những tiếng nói, cười đùa và lời chúc của giáo viên dành cho các em học sinh. Hôm nay sân trường tôi cũng xảy ra một sự kiện rất lớn vui tươi đó là ngày khai trường.

Em hãy viết bài văn tả về con gà

Khi rạng đông vừa hé mở, những đám mây xám chỉ mới tan đi, thì chú gà trống nhà em đã cất tiếng gáy vang “ò…ó…o…o…” báo hiệu cho một ngày mới bắt đầu. Như có phép lạ, cả xóm em đều bừng tỉnh sau một giấc ngủ dà

Em hãy viết bài văn tả người chị của em

Bố mẹ em có hai người con: chị Thuần và em. Em tên là Hậu. Tên hai chị em đều do bà ngoại đặt cho. Chị Thuần hơn em 9 tuổi, khi em lên học lớp 5, chị đã là sinh viên năm thứ hai Đại học Y khoa Hà Nội.

Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê - nin qua câu: Học, học nữa, học mãi

Đã từ lâu, việc học luôn chiếm một vai trò quan trọng trong đời sống con người. Có học, chúng ta mới có kiến thức để trở thành người có ích cho xã hội. Bởi vậy, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng vô sản Nga - Lê - nin, đã có một câu nói rất nổi tiếng...

Nêu cảm nghĩ của em về món phở

I. Mở bài - Dẫn dắt vấn đề (trích thơ văn, nêu cảm nghĩ, tương phản, nếu... thì...) - Nêu đối tượng: Phở II. Thân bài a) Đặc điểm của món phở? - Phở là món ăn đặc trưng truyền thống trong ẩm thực của người Việt Nam

Cảm nghĩ về loài cây mà em yêu thích (cây lúa)

Em vui em hát Hạt gạo làng ta Em vui em hát Hạt vàng làng ta​ Chẳng biết từ bao giờ mà cây lúa - loài cây quen thuộc của làng quê trở nên gần gũi với tôi đến như thế.

Em hãy viết bài văn biểu cảm về thầy cô giáo của mình

1. Mở bài: - Giới thiệu về cô giáo - Đó là người mà em hết mực kính trọng và yêu thương - một người đã làm thay đổi cuộc đời em. 2. Thân bài: * biểu cảm về ngoại hình

Giải thích câu ca dao: "Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là "đạo...

Chúng ta ai cũng có cha có mẹ. Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta rất lớn. Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Điều đó đã được ông cha ta nhắn nhủ qua bài ca dao

Biểu cảm về bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan

Bà Huyện Thanh Quan sống ở thế kỷ XIX, bà là một nữ thi sĩ tài danh hiếm có của nền văn học trung đại Việt Nam. Một trong sáu bài thơ của bà Huyện Thanh Quan là bài thơ "Qua Đèo Ngang".

Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau: "Đã dậy chưa hả trầu? Tao hái vài lá nhé/ Cho bà và cho mẹ/ Đừng lụi đi trầu ơi!"

Với quan niệm hồn nhiên của con trẻ, lại từng thuộc làu làu câu hát của bà khi muốn hái trầu đêm, Trần Đăng Khoa đã đánh thức trầu bằng một lối riêng - lối của những chú bé bạn bè đồng trang đồng lứa.