Văn Mẫu THCS

Dân gian ta có câu “Học thầy không tày học bạn”. Bằng hiểu biết của mình em hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ trên

Như chúng ta đã biết, trong xã hội vai trò của người thầy đối với nền giáo dục là rất lớn. Sự học tập, tìm hiểu ở thầy là cần thiết. Nhưng chúng ta không chỉ dừng lại ở đó mà hãy biết học hỏi ở nhiều nơi, nhiều chỗ

Em hãy giải thích câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"

Mở bài: Tinh thần hiếu học là truyền thống lâu đời đáng tự hào của người Việt Nam ta. Nhưng học ở đâu, học cái j lại là 1 vấn đề khác. Không phải chỉ học ở sách vở mới là giỏi

Anh/ chị hãy giải thích câu ca dao: ''Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng"

Ca dao của chúng ta đã có những câu đặc sắc cả về nội dung lẫn hình thức. Một trong những câu ca dao tiêu biểu ấy chính là câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng" .

Em hãy giải thích câu ca dao: ''Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng"

Dân tộc ta với lịch sử bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước đã nêu cao ngọn cờ đoàn kết chống ngoại xâm và hết lòng đùm bọc, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. Đó là một truyền thống tốt đẹp và nó đã đi vào ca dao được lưu truyền từ đời này qua đời khác

Giải thích câu ca dao: ''Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng"

Trong kho tàng ca dao, dân ca tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ hay đúc kết kinh nghiệm của ông cha ta về các vấn đề của đời sống xã hội, hay để lại những bài học quý báu cho đời sau

Em hãy chứng minh và giải thích câu tục ngữ ''Học ăn, học nói, học gói, học mở''

Lời nói là phương tiện để con người trao đổi tư tưởng, tình cảm và kinh nghiệm với nhau (bao gồm cả kinh nghiệm xử thế, lao động sản xuất, học tập…). Vì thế, nó có giá trị đặc biệt trong đời sống.

Chứng minh và giải thích câu tục ngữ ''Học ăn, học nói, học gói, học mở''

Dân gian xưa đã để lại cho đời sau những câu nói thật hay, thật đẹp: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”Đây là lời răn dạy của cha mẹ đối với con cái trong gia đình, dòng tộc. Ăn thế nào cho có văn hoá

Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về biển đảo Việt Nam trong đó có sử dụng câu bị động

Hướng dẫn Việt Nam là một quốc gia nằm ven biển. Lãnh thổ bao gồm đất liền và rất nhiều hải đảo. Bên cạnh những người chiến sĩ bảo vệ chủ quyền của đất nước trên đất liền, trên không

Em hãy trình bày đức tính giản dị của Bác Hồ

Bác Hồ, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Người đi vào lòng dân với bao nét tinh hoa đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam, được hoà quyện và nâng cao thêm bởi tinh hoa của văn hoá thế giới.Bác có một lối sống vô cùng giản dị và thanh bạch.

Hãy trình bày đức tính giản dị của Bác Hồ

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.Bác không chỉ đáng yêu mà còn rất đáng kính bởi Bác là người mang đến tự do cho dân tộc. Ở con người Bác ta còn học tập được nhiều điều đặc biệt là lối sống giản dị.

Giải thích câu tục ngữ: Có chí thì nên

Từ xưa đến nay, ý chí và nghị lực luôn là một phẩm chất cao quý cần có của mỗi người trong cuộc sống. Nói về ý chí nghị lực nhân dân ta có câu tục ngữ: “Có chí thì nên”.

Em hãy giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách

Tình cảm tương thân tương ái là một đặc điểm nổi bật trong quan niệm sống của người xưa. Bên cạnh những câu tục ngữ ca dao thông dụng như: Thương người như thể thương thân, Nhiễu điều phủ lấy giá gương...

Giải thích câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân

Thương người như thể thương thân Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu thương đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. Tinh cảm yêu thương con người ấy đã trở thành máu thịt trong mỗi chúng ta. Từ đó hình thành nên lòng nhân ái, tình người bao la.

Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đẽn nav vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thủy chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên

Anh/ chị hãy chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Khả năng phá hoại của loài người rất là tàn khốc. Họ không để ý tới xã hội hay tương lai, chỉ quan tâm tới những lợi ích riêng tư trước mắt. Cho nên, phần lớn các tài nguyên địa cầu đã bị tiêu diệt và do đó làm ảnh hưởng tới nền kinh tế trên thế giới