Văn Mẫu THCS

Thuyết minh về tác giả Vũ Đình Liên và tác phẩm Ông đồ

Vũ Đình Liên (1913 - 1996) thường được gọi là nhà thơ của "Ông đồ", một trong những bài thơ để lại nhiều âm vang nhất của phong trào Thơ Mới. Nếu phải kể tên 10 nhà thơ tiêu biểu nhất của trào lưu thơ ca này thì có thể chưa có tên ông.

Hướng dẫn trả lời các câu hỏi phần Đọc - Hiểu văn bản trong bài Chiếu dời đô

1. Thời trung đại, khi phải cân nhắc, xác định chí hướng để làm một việc gì, người ta thường lấy chuyện của "Tiền nhân" ra làm căn chuẩn, xem việc đúng đắn là phải tuân theo "mệnh trời".

Cảm nhận của anh/ chị về nhân vật lão Hạc

“Lão Hạc” của Nam Cao ra mắt bạn đọc năm 1943. Câu chuyện về số phận thê thảm của người nông dân Việt Nam trong bối cảnh đe doạ của nạn đói và cuộc sống cùng túng đã để lại xúc động sâu xa trong lòng độc giả.

Trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố: Cảnh chị Dậu đánh bọn cai lệ và người nhà Lý trưởng là một đoạn tuyệt khéo. Em hãy làm sáng tỏ nhận...

Tác phẩm “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất viết về đề tài người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Bao trùm “Tắt đèn” là một không gian chật chội, ngột ngạt bởi nỗi tủi nhục

Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về dòng cảm xúc của nhân vật "tôi" trong truyện ngắn Tôi đi học - Thanh Tịnh

“Hàng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường…”, những câu văn ấy của Thanh Tịnh đã xuất hiện trên văn đàn Việt Nam hơn sáu mươi năm rồi

Phân tích đoạn trích "Trong lòng mẹ" để làm sáng tỏ nhận định sau: "đoạn trích trong lòng mẹ đã ghi lại những rung động cực điểm của một tâm hồn trẻ...

Tuổi thơ trong ký ức của mỗi con người bao giờ cũng chất chứa biết bao điều kỳ diệu: nhiều khi là cánh diều chao giữa tầng không với muôn ngàn sắc màu rực rỡ; lắm lúc lại là cánh cò trắng chập chờn bay vào những giấc mơ

Hướng dẫn soạn bài Lão Hạc, tác giả Nam Cao

I. Tìm hiểu chung: 1. Đọc: Giọng biểu cảm, phù hợp với tính cách nhân vật. 2. Tác giả - Tác phẩm: a) Tác giả: - Ông tên thật là Trần Hữ Tri (có tài liệu ghi là Trần Hữu Trí).

Kể về một việc làm khiến cha mẹ buồn (tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm)

Đọc sách, tôi rất thích một câu nói của nhà văn người Úc: “Không có gì là hoàn hảo, có chăng chỉ là sự đề cao mà thôi”. Đúng, thử hỏi trong chúng ta có ai dám tự nói mình chưa mắc lỗi dù chỉ một lần không?

Phân tích nhân vật chị Dậu (trích Tắt Đèn của Ngô Tất Tố)

Tắt đèn là một “đoản thiên tiểu thuyết” xuất sắc về đề tài người nông dân trước Cách mạng tháng Tám. Cùng viết về nỗi khổ cực của người nông dân nhưng Ngô Tất Tố lại chọn một lối đi riêng.

Có ý kiến cho rằng: "Tình mẫu tử... trong tâm hồn mỗi con người". Theo em, mạch nguồn tình cảm ấy được thể hiện như thế nào qua nhân vật bé Hồng qua...

Con suốt đời vẫn là con của mẹ Đi suốt đời, lòng mẹ vẫn theo con” (Tố Hữu) Mẹ dù thế nào đi chăng nữa vẫn mãi theo ta. Chính sợi dây thiêng liêng gắn kết giữa mẹ và con mà được gọi với cái tên thiêng liêng

Hướng dẫn soạn bài Trong lòng mẹ nhà văn Nguyên Hồng

I - Tìm hiểu chung: 1. Vài nét về tác giả: Nguyên Hồng (1918 -1982) người Nam Định nhưng sống và gắn bó vớỉ Hải phòng. Ông là một trong những nhà văn lớn của dân tộc Việt Nam thời hiện đại

Ngữ văn 8 - Tại sao Nam Cao để Lão Hạc chết, một cái chết bằng bả chó

Một trong những chi tiết để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc chính là cái chết của Lão Hạc. Nam Cao đã sử dụng hàng loạt các tính từ, động từ mạnh giúp người đọc hình dung một cách chi tiết về cái chết thảm khốc

Anh/ chị hãy phân tích văn bản hai cây phong và hình ảnh người thầy Đuy-Sen

Ai-ma-tốp sinh năm 1928, trong một gia đình viên chức ở nước Cộng hoà Cư-rư-gư-xtan (hay còn gọi là Kir-ghi-zi) ở vùng Trung Á (thuộc Liên Xô cũ). Năm 1953, Ai-ma-tốp tốt nghiệp Đại học nông nghiệp, trở thành kĩ sư chăn nuôi

Chứng minh sự cần thiết và tác dụng của phương pháp học đi đôi với hành

Trước tiên ta cần hiểu rõ thế nào là "học đi đôi với hành" ? "Học" ở đây là học lý thuyết - những kiến thức ta tiếp thu từ thầy cô mỗi ngày. "Hành" là thực hành, ứng dụng ~ lý thuyết trên vào cuộc sống hằng ngày.

Phân tích đoạn văn "huống gì thành đại la... đế vương muôn đời" trong Chiếc dời đô, tác giả Lí Công Uẩn

Lí Công Uẩn (974 – 1028) quê ở châu cổ Pháp, lộ Bắc Giang, nay là làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều võ công hiển hách.