Văn Mẫu THPT

Phân tích nhân vật Chiến và Việt trong tác phẩm Những đứa con trong gia đình, tác giả Nguyễn Thi

Một số ý chính trong bài: *Nhân vật chị Chiến - có vóc dáng người lao động: 2 hai bắp tay tròn vo xạm màu đỏ cháy nắng... - so sánh Chiến và mẹ: + giống mẹ (3 lần Việt thấy Chị Chiến giống mẹ)

Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình, Nguyễn Thi có nêu lên quan niệm: "Chuyện gia... nước ta". Anh/ chị có cho rằng thiên truyện của Nguyễn...

Gợi ý bài: Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. Có thể hiểu: + Chỉ được coi là con của gia đình những ai đã ghi được, làm được "khúc" của mình trong dòng sông truyền thống.

Tìm hiểu con người và sự nghiệp tác giả Nguyễn Tuân qua các tác phẩm của ông

Tiểu Sử - Nguyễn Tuân sinh năm 1910 mất năm 1987 là người xã Nhân Mục thôn Thượng Đình nay thuộc phường Nhân Chính - Thanh Xuân. Ông sinh ra trong 1 gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn

Vì sao người ta từng đặt cho Nguyễn Tuân danh hiệu "Người suốt đời đi tìm cái đẹp", hãy làm sáng tỏ vấn đề này qua các tác phẩm của ông

Có ý kiến cho rằng, nếu chủ nghĩa duy mĩ trong Văn học mà đối tượng Cái đẹp đã trở thành 1 đạo, 1 thứ tôn giáo, thì Nguyễn Tuân là tín đồ trung thành của tôn giáo đó - "người suốtt đời đi tìm cái đẹp"

Phân tích sự thay đổi của Nguyễn Tuân trong phong cách sáng tác từ tác phẩm "Chữ người tử tù" đến tác phẩm "Người lái đò sông Đà"

Ý chính trong bài: 1/ Sự ổn định trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân chính là : - Việc tiếp cận sự việc ở phương diện Văn hoá, thẩm mĩ để liên hệ, khám phá và phát hiện.

Dàn ý về hình tượng người lái đò. về hình tượng con sông Đà trong đó có sự so sánh với "chữ người tử tù" để thấy được điểm thống nhất và khác biệt của...

Dàn ý khái quát: 1. Điểm giống nhau: - Tác giả nhìn cảnh vật nghiêng về phương diện văn hoá nghệ thuật (cảnh cho chữ tuyệt đẹp, cảnh sông Đà đẹp hùng vĩ và thơ mộng), nhìn con người nghiêng về

"Xuân Quỳnh là một nhà thơ của tình yêu", em hãy làm sáng tỏ vấn đề này qua các tác phẩm thơ của bà

Xuân Quỳnh tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 tháng 10 năm 1942 tại xã La Khê, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Sơn Bình, trong một giai đình công chức. Thuở nhỏ, mồ côi mẹ từ sớm, ở với bà nộị

Anh (chị) hãy phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương

Ý chính trong bài: 1. Đề Thao thức cả đêm dài. Lòng bồn chồn nghe tiềng gà gáy văng vẳng trên bom, từ một con thuyền trên mặt hồ, trên dòng sông đưa tới...

Tình yêu là sóng lòng, là khát vọng, là niềm mong ước được yêu, được sống hạnh phúc trong một mối tình trọn vẹn của lứa đôi được thể hiện rõ trong bài...

Tác giả Xuân Quỳnh (1942-1988). Nhà thơ nữ hiện đại, viết rất hay, rất nồng nàn về thơ tình. Những bài thơ hay nhất của chị: “Mùa hoa doi”, “Bao giờ ngâu nở hoa”, “Hoa cúc”, “Sóng”, “Thuyền và biển”, v.v…

Hãy phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh)

Ý chính trong bài: Xuân Quỳnh đã có những sáng tạo nghệ thuật hết sức tự nhiên và sâu sắc. -Lối viết tự nhiên , thoải mái và sáng tạo nên hình tượng "sóng"

Anh (chị) hãy phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

“Sóng” được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”, xuất bản năm 1968 của nữ nhà thơ tình nổi tiếng Xuân Quỳnh. Bài thơ nói về tâm trạng, tình yêu mãnh liệt của người con gái khi yêu.

Phân tích bài thơ "Sóng" của tác giả Xuân Quỳnh

Hướng phân tích bài thơ: 1. Phân tích theo dòng cảm xúc chủ đạo, "bổ dọc" bài thơ _Khát vọng tình yêu vượt qua những bó buộc: + Thông qua hình tượng Sóng, Xuân Quỳnh đã bày tỏ ước vọng tha thiết muốn vượt qua cái tầm thường

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi: "Ôi những cánh đồng quê... nhớ mắt người yêu"

Có những vần thơ xao xuyến bồi hồi. Có những vần thơ ngọt ngào say đắm. Lại có những vần thơ đĩnh đạc, hào hùng. Còn có lúc, ta bị ám ảnh khôn nguôi trước những vần thơ yêu thương và căm giận

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi: "Mùa thu nay khác rồi... vọng nói về"

Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đích thực tài hoa và giàu sáng tạo. Trên các lĩnh vực văn xuôi, thơ, nhạc, kịch bản văn học, lí luận phê bình,... ông đều có thành tựu đáng tự hào.

Anh (chị) phân tích bải thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi

Thu Hà Nội, hồn thu Thăng Long từng để thương để nhớ vơi đầy trong lòng bao người đã bao lâu nay. Một dáng liễu Cổ Ngư, một tiếng chuông Trấn Vũ, một "mặt gương Tây Hồ"