Văn Mẫu THPT

Có ý kiến cho rằng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu vừa là khúc tình ca ca ngợi nghĩa tình cách mạng sâu nặng, sắc son, vừa là bản hùng ca tráng lệ về 1...

A. Mở bài Bài thơ Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một thành tựu quan trọng của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Bài thơ được Tố Hữu sáng tác vào tháng 12 năm 1954 nhân một sự kiện lịch sử. Trung ương Đảng và chính phủ rời chiến khu về thủ đô Hà Nội.

Phân tích câu thơ: Làm thi sĩ nghĩa là du với gió/ Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây (Xuân Diệu)

GỢI Ý "Làm thi sĩ nghĩa là du với gió Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây" Ôi! Một câu thơ thật ngẫu hứng và cũng thật phải của nhà thơ Xuân Diệu. "Thi" trong tiếng Hàn nghĩa là thơ, "sĩ" có nghĩa là nghệ sĩ. Những nhà nghệ sĩ làm thơ ấy phải có tâm hồn thanh tao, đồng điệu với thiên nhiên lắm thì mới làm nên những vần thơ hay, những vần thơ có ý nghĩa được.

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ "Việt Bắc". Từ đó liên hệ đến bức tranh mùa xuân trong bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu

1. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả Tố Hữu, tác phẩm Việt Bắc. Trích dẫn bức tranh tứ bình ra. - 1 dòng liên hệ với Vội Vàng của Xuân Diệu 2. Thân bài: - Bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc: + Đoạn thơ mở đầu bằng một câu hỏi tu từ dùng để bộc lộ chiều sâu tình cảm.

Nghị luận về câu: "Người đời thường tiếc cái đã qua, mong cái sẽ đến và hững hờ với cái hiện tại"

GỢI Ý 1. Giải thích. - "Cái đã qua": những sự việc đã tuột trôi vào quá khứ. - "Cái sẽ đến": những sự việc trong tương lai - "Cái hiện tại": những sự việc ở thực tại, đang hiện hữu cùng ta. => Câu nói tỏ ý muốn phê phán con người thường hay tiếc nuối quá khứ và mơ về tương lai mà không hề nghĩ đến hiện tại là thứ chân thực nhất đang có.

Văn nghị luận - Cái nghiêng tai kì diệu

1. Mở bài: - Dùng lí luận để khẳng định về những điểm sáng thẩm mĩ - Dẫn ra 3 tác phẩm tiêu biểu mà đề yêu cầu để đưa đến hình tượng cái nghiêng tai kì diệu của nhà văn trong cuộc sống

Nhà văn Nguyễn Minh Châu trong lời tự bạch của mình, từng viết: "Cái gì... người ấy". Qua các tác phẩm Bến quê của Nguyễn Minh Châu, Đời thừa của Nam...

I. Mở bài:  - Giới thiệu nhà văn Nguyễn Minh Châu - Dẫn dắt vấn đề: Con người và triết lí sống của con người làm nên tác phẩm văn học - Dẫn dắt các tác phẩm cùng tác giả tiêu biểu: Bến quê của Nguyễn Minh Châu, Đời thừa của Nam Cao và Vội vàng của Xuân Diệu

Nghị luận về tình yêu tuổi học trò. Có nên hay không?

DÀN Ý A. Khái niệm - Tình yêu: + Là tình cảm đẹp, là sự dao động có tình cảm đặc biệt giữa người với người - Tình yêu học đường: + Tình cảm giữa 2 học sinh trong quá trình học tập  + Xa là nhớ, thích được gặp nhau

Anh chị nêu suy nghĩ của mình về câu nói: Không có con đường cùng, chỉ sợ không có chí và niềm tin

GỢI Ý Chủ yếu bài này bàn về ý chí và niềm tin trong cuộc sống + Ai trên đời đều cũng phải trải qua những thách thức, đắng cay, thất bại khổ đau nhưng trên hết ta cần phải có ý chí. Ý chí khai phá con đường, giúp ta đương đầu với những khó khăn và chiến thắng nó.

Văn nghị luận - Hãy viết một bài văn về lợi ích của công việc tình nguyện đối với học sinh

DÀN Ý 1. Nêu khái niệm hoạt động tình nguyện Tình nguyện là hoạt động tự nguyện, sẵn lòng đóng góp thời gian và kỹ năng, kiến thức của mình để giúp đỡ cộng đồng chung quanh như hàng xóm láng giềng, tổ dân phố, khu phố mình cư ngụ, thành phố mình ở, đất nước của mình hay rộng hơn là các nước trên thế giới.

Văn nghị luận - Viết đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ về "Cần cù bù thông minh"

DÀN Ý I. Mở bài: - Dẫn dắt câu "Có công mài sắt có ngày nên kim" - Bao quát ý nghĩa: Khẳng định quá trình phấn đấu không ngừng nghỉ để nhằm khẳng định bản thân mình bằng những nỗ lực II. Thân bài 1. Giải thích: - Cần cù là thực hiện công việc kiên trì, với ý chí sắt đá và với phương pháp đúng đắn sẽ dẫn đến kết quả mĩ mãn.

Sử dụng thao tác lập luận bác bỏ để bác bỏ ý kiến: "Có tiền mua tiên cũng được"

Nhiều người cho rằng "có tiền mua tiên cũng được". Họ là những người luôn theo đuổi vật chất, sẵn sàng đánh đổi tất cả để có cuộc sống xa hoa. Thế nhưng họ đâu biết rằng trên đời này có còn biết bao nhiêu thứ không mua được bằng tiền, bằng vật chất. Tiền phải chăng chỉ là một phương tiện cuộc sống mà thôi.

Louis Aragon (1897-1982) - Nhà văn, nhà chính trị người Pháp từng phát biểu trong một diễn văn: "Tôi học hỏi được điều gì đều do hao tâm tổn trí..." Ý...

DÀN Ý Mở bài: Em trích dẫn câu nói và dẫn dắt vào đề Thân bài: Mỗi thành quả, mỗi khái niệm đúng đắn được đúc kết và rút ra đều là cả một quá trình tìm kiếm, suy nghĩ, lao tâm khổ tứ mới hình thành nên.

Nghị luận về hiện trạng quảng cáo sai sự thật

DÀN Ý Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Thân bài: - Nêu hiện trạng là hiện nay có rất nhiều quảng cáo sai sự thật,  + Quảng cáo về các sản phẩm từ nhỏ đến lớn: sữa, bánh kẹo,... đến uống chữa trị ung thư - Vì sao có hiện trạng đó xảy ra: + Vì sẽ làm sảm phẩm nổi bật

Có quan niệm cho rằng thanh niên học sinh thời nay phải biết nhuộm tóc, hút thuốc lá uống rượu vào các vũ trường thế mới là cách sống sành điệu của...

BÀI LÀM 1 Như ta đã biết, xã hội ngày nay ngày phát triển dẫn đến việc một số thanh niên, học sinh lại có những quan niệm: nhuộm tóc, hút thuốc lá, uống rượu, vào các vũ trường,... thế mới là cách sống "sành điệu của tuổi trẻ thời hội nhập". Như vậy những nguyên nhân dẫn đến những quan niệm, sở thích đó là gì?

Văn nghị luận - Viết đoạn văn 200 từ về sự lười biếng của giới trẻ trong xã hội hiện nay

DÀN Ý A, MỞ BÀI. – Giới thiệu khái quát vấn đề lười biếng trong xã hội hiện nay như thế nào – Căn bệnh này thường xuất hiện ở lứa tuổi nào, có nguy hại gi? B, THÂN BÀI. 1. Giải thích. – “Lười biếng”: Là ngại khó, ngại khổ, thích ăn không, ngồi rồi, không muốn làm việc kể cả đó là bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ, nhiệm vụ… đây gần như là 1 “căn bệnh“.