Văn Mẫu THPT

Suy nghĩ của em về tác giả Nguyễn Trãi qua tác phẩm "Bình ngô đại cáo"

Nguyễn Trãi (1480-1442) là đại anh hùng dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới, cũng là nhân vật toàn tài, chịu oan khiên thảm khốc hiếm có trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Nguyễn Trãi quê gốc ở Chí Linh, Hải Dương, sau là ở làng Nhị Khê, Hà Nội ngày nay.

Nghị luận về nhân vật Trương Phi trong tác phẩm Hồi trống cổ thành

I. Mở bài - Giới thiệu tác giả La Quán Trung (tên tác giả, con người, sự nghiệp văn học) và đoạn trích “Hồi trống cổ thành” (vị trí, nội dung đoạn trích). - Giới thiệu nhân vật Trương Phi: Là nhân vật chính của đoạn trích

Suy nghĩ của bạn về sự đô hộ của quân Minh, sự cam chịu của nhân dân ta qua bài Bình Ngô Đại Cáo và tư tưởng nhân nghĩa và lòng yêu nước mà Nguyễn...

Nhắc đến những nhà văn chính luận lỗi lạc của văn học trung đại chúng ta không thể nào không nhắc đến Nguyễn Trãi. Ông không chỉ là một nhà thơ trữ tình sâu sắc mà còn là một nhà văn chính luận kiệt xuất với các tác phẩm: "Quân trung từ mệnh tập"

Phân tích chủ nghĩa yêu nước trong bài Phú sông Bạch Đằng đoạn từ "khách có kẻ... Nghìn xưa ca ngợi"

I. Mở bài: giới thiệu bài Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu là một tham tri chính trị cho vua, nhưng ông rất có tài làm thơ văn. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông là Phú sông Bạch Đằng. bài thơ được sáng tác khi Trương Hán Sêu dạo chơi trên sông Bạch Đằng và tiện ông làm một bài thơ phú về con sông ấy.

Bí quyết làm bài nghị luận văn học: Phân tích một đoạn thơ / bài thơ

I. Mở bài: - Giới thiệu được tác giả (vị trí trong nền thơ văn, nét riêng trong sáng tác hoặc có thể giới thiệu khái quát về con người), tác phẩm (tên tác phẩm và hé lộ 1 chút nội dung), yêu cầu đề bài (nếu như đề bài yêu cầu cảm nhận/phân tích 1 nội dung nào đó thì đưa phần yêu cầu vào mở bài)

Viết đoạn văn miêu tả bức tranh ngày hè trong "Cảnh ngày hè"

Khi tìm đến giao hòa cùng thiên nhiên thì nhà thơ đã vẽ ra trong thi phẩm của mình một bức tranh thật đẹp của thiên nhiên ngày hè: “Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”

Phân tích vẻ đẹp của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn: "Một mai, một cuốc, một cần câu, ... Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao."

MỞ BÀI: Giới thiệu về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và tác phẩm như: - Hiệu là Bạch Vân cư sĩ, xuất thân trong gia đình trí thức Nho giáo. Ông thông minh học giỏi nhưng đến năm 45 tuổi mới đi thi dưới thời triều Mạc.

Viết một bài văn nghị luận về bài tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão

Phạm Ngũ Lão (1255-1320) là một danh tướng đời Trần, trăm trận trăm thắng, văn võ toàn tài. Ông đã có công giúp cho hưng đạo đại vương biết bao nhiêu trận thắng cùng những chiến công lẫy lừng bảo vệ tổ quốc bình yên độc lập, dẹp yên lũ cướp nước.

Phân tích bài thơ Tỏ Lòng của tác giả Phạm Ngũ Lão

I. Mở bài - Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão: Là người văn võ toàn tài, để lại cho đời hai tác phẩm Thuật hoài và Vãn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương - Giới thiệu bài thơ Tỏ lòng: + Ra đời sau những chiến thắng vẻ vang của quân và dân nhà Trần đánh đuổi quân Nguyên Mông xâm lược.

Phân tích vẻ đẹp anh hùng của Phạm Ngũ Lão qua bài thơ "Tỏ lòng"

Mở bài:  Giới thiệu qua về tác giả và tác phẩm Qua bài thơ ta còn cảm nhận được vẻ đẹp anh hùng của nhân vật trữ tình Thân bài: Ở khổ thơ đầu (trích dẫn đoạn 1) Nhân vật trữ tình hiện lên với tài đánh bắc dẹp đông, một vị tướng hết lòng vì vua, vì đất nước

Phân tích bài Thuật hoài, tác giả Phạm Ngũ Lão

“Hào khí Đông A đã viết nên một trang sử chói lọi trong hành trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, cháy lên bằng chiến công ba lần chống xâm lược Mông – Nguyên vang dội, xướng lên bằng những vần thơ của trang dũng tướng. Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão cũng là một trong những hiện thân của hào khí đó.”

Chứng minh văn học giai đoạn nửa sau thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất trong toàn bộ tiến trình văn học thời đại...

I. Mở bài: Dẫn dắt vấn đề: Văn học giai đoạn nửa sau Thế kỉ XVIII đến nửa đầu Thế kỉ XIX là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất trong toàn bộ tiến trình văn học thời đại Việt Nam II. Thân bài: 1. Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đỉnh cao:

Cảm nhận của em về nghệ thuật của các bài ca dao hài hước đã học

Bằng nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉn, những tiếng cười đặc sắc trong ca dao – tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào (tự cười mình) và tiếng cười châm biếm, phê phán đã thể hiện được tâm hồn lạc quan, yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan của những người nông dân.

Phát biểu cảm nghĩ của em về 2 câu đầu "thân em như...tay ai"

Thân phận người phụ nữ trong chế độ phong kiến đã chịu rất nhiều thiệt thòi và bất hạnh. Đã có nhiều điển hình về sự bất hạnh đó. Một nàng Kiều gian truân, ngậm đắng nuốt cay khóc thầm cho cuộc đời mình. Một Vũ Nương chịu hàm oan phải nuốt nước mắt tìm đến cái chết.

Viết đoạn văn phân tích sức sống mãnh liệt của Tấm qua những lần hoá thân trong truyện Tấm Cám

Ông cha ta thường có câu “ác giả ác báo”, “ở hiền gặp lành” đó cũng chính là đạo nhân quả mà nhà Phật thường dạy. Mỗi con người khi sống trên đời đều phải lấy cái nhân, cái đức để cảm hóa lòng người, chứ đừng chỉ vì lợi ích cá nhân, mưu cầu hạnh phúc của bản thân mình mà chà đạp lên người khác.