Văn Mẫu Lớp 12

Từ nhân vật người lái đò hãy làm sáng tỏ quan điểm của Nguyễn Tuân: Con người lao động Tây Bắc là "chất vàng mười đã qua thử lửa"

Gợi ý bài − “Người lái đò sông Đà là một người nghệ sĩ tài năng”: + Đó là một người lái đò lão luyện “trên dòng sông Đà, ông xuôi ngược hơn 100 lần rồi, chính tay giữ lái độ 60 lần” trong thời gian hơn mười năm sống trên sông nước

Phân tích và so sánh nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành ) và nhân vật Việt trong truyện ngắn những đứa con trong gia đình...

MỞ BÀI:  Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp của nhân vật Tnu và nhân vật Việt trong hai tác phẩm từ đó có đánh giá chung: đều là những anh hùng kiên cường, bất khuất, không chịu trước kẻ thù. THÂN BÀI Giới thiệu về tác và tác phẩm

Anh chị hãy phân tích hình tượng người lái đò sông Đà trong tác phẩm cùng tên tác giả Nguyễn Tuân

Hình tượng ông Đò là nhân vật chính trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân. Nếu như đoạn đầu tác giả đã miêu tả khá kĩ chân dung ngoại hình của ông Đò thì ở đoạn trích này tác giả đặt nhân vật vào một thế trận không cân sức.

Anh / chị hãy phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông, tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường

I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: - Là người con Quảng Trị thế nhưng phần lớn cuộc đời Hoàng Phủ Ngọc Tường lại gắn bó với Huế. - Huế như quê hương thứ hai của ông mang đầy niềm thương và nỗi nhớ trong tâm trí của tác giả.

Viết đoạn văn ngắn miêu tả sự hung bạo và trữ tình của con sông Đà trong bài Người lái đò của Nguyễn Tuân

Hành trình vượt xuôi Sông Đà bắt đầu từ phía trên thượng nguồn có quãng đá bờ sông dựng vách thành, có quãng mặt ghềnh Hát Lóng cuồn cuộn sóng gió, vượt qua những cái “hút nước” ghê rợn

Dựa vào sự cảm nhận 4 câu thơ: "Em ơi em đất nước là máu xương của mình... Làm nên đất nước muôn đời". Em có suy nghĩ gì về ý thức trách nhiệm của...

I/ Mở Bài: - Giới thiệu về nhà thơ và tác phẩm đất nước. - Vai trò, trách nhiệm gìn giữ đất nước, phát huy tinh thần yêu nước của cha ông. Và rồi thì trích dẫn đoạn thơ: ... II/ Thân Bài: – Giải thích các từ ngữ: máu xương, gắn bó, san sẻ, hóa thân

Sự cảm nhận mới mẻ về Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn thơ sau: Từ "Trong anh và em hôm nay..." đến "Làm nên đất nước muôn đời"

I/ Mở bài: - Giới thiệu đôi nét về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, về bài thơ "Đất nước" - Trích dẫn đoạn thơ ấy ra: ... II/ Thân bài: - Những cảm nhận mới mẻ và sâu sắc của nhà thơ về đất nước qua những phương diện không gian - địa lý

"Văn học và đời sống là 2 đường tròn đồng tâm, mà tâm điểm là con người" (Nguyễn Minh Châu). Phân tích nhận vật bà cụ Tứ để làm sáng tỏ nhận định...

I. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm (chỉ cần là Vợ Nhặt với Kim Lân thôi) - Dẫn dắt vào vấn đề: vẻ đẹp người phụ nữ - Liên hệ 1 dòng: Hình ảnh bà tú trong Thương Vợ của Tú Xương cũng như thế II. Thân bài: 1. Hình ảnh bà cụ Tứ:

Anh (chị) hãy nêu cảm nhận của mình về nhân vật Mị trong "Vợ Chồng A Phủ" của Tô Hoài? Mị có gì giống và khác so với nhân vật Chị Dậu trong "Tắt Đèn"...

Gợi ý bài a. Mị qua cách giới thiệu của tác giả - Xuất hiện không phải ở chân dung, ngoại hình mà ở phía thân thận nghiệt ngã, bị xếp với những vật vô tri vô giác ( tảng đá, tàu ngựa)

Nêu cảm nhận về đoạn: ''Ngày Tết, Mị cũng uống rượu... Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa'' trong bài Vợ chồng A phủ của Tô Hoài

Nếu đoạn đời sống trong địa ngục trần gian ở Hồng Ngài là sự giao tranh âm ỉ quyết liệt giữa số phận bi thảm và sức sống tiềm tàng của Mị, thì cảnh Mị bị A Sử trói đứng vào cột nhà trong bóng tối có thể xem như là hình ảnh thu nhỏ cô đúc và thấm thía của cuộc giao tranh đó.

Hình ảnh người phụ nữ trong 2 tác phẩm Vợ chồng A Phủ và Vợ Nhặt hiện lên với vẻ đẹp nào

Mở bài: - Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp 2 người phụ nữ trong hai tác phẩm? Đó là vẻ đẹp gì (khái quát) - Dẫn dắt hai tác phẩm đó Thân bài: 1. Giới thiệu bổ sung: - Tác giả và tác phẩm 1:  - Tác giả và tác phẩm 2:

So sánh nghệ thuật xây dựng hai nhân vật Mị và A Phủ trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đặc biệt thành công trong nghệ thuật xây dựng nhân vật. Các nhân vật được tạo dựng với những nét tính cách riêng biệt, độc đáo. Mỗi nhân vật lại được khắc hoạ bằng những thủ pháp nghệ thuật khác nhau.

Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ chồng A phủ, tác giả Tô Hoài

(…) Giá trị nhân đạo của tác phẩm được thể hiện chủ yếu qua cái nhìn đầy trìu mến, yêu thương của nhà văn khi viết về đồng bào các dân tộc miền núi. Những chàng trai cô gái Mèo của ông là những người rất đẹp.

Truyện ngắn vợ chồng A Phủ đã xây dựng thành công hình tượng nhân vật Mị. Anh/ chị hãy nêu rõ sức ảnh hưởng của tiếng sáo và giọt nước mắt A Phủ... ,...

A. Mở bài Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ Vợ chồng A Phủ in trong tập Truyện Tây Bắc của nhà văn Tô Hoài (xuất bản năm 1953). Đây là tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.

Việt Bắc là bản anh hùng ca nghĩa tình Cách mạng của người Việt Bắc và người Cách mạng trong cuộc kháng chiến. Hãy lập dàn ý chi tiết về nhận định...

1. Vài nét về tác giả, tác phẩm - Tố Hữu là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam. Nội dung thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình, chính trị sâu sắc và nghệ thuật biểu hiện đậm đà tính dân tộc. - Bài thơ Việt Bắc trích trong tập thơ cùng tên, được viết nhân sự kiện thời sự có tính lịch sử: Tháng 10 -1954