Văn Mẫu THCS

Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: "Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"

BÀI LÀM 1 Trong kho tàng văn học dân gian hay của cha ông ta rât phong phú, đó là những câu ca, câu thơ, câu đối, hò... và ý nghĩa lớn lao đó còn là những câu răn dạy hậu thế về đạo đức, về đối nhân xử thế, về kinh nghiệm sống...

Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: "Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao" (Tục ngữ Việt Nam)

Tục ngữ Việt Nam rất phong phú và thể hiện ở mọi mặt của đời sống xã hội. Nó là lời đúc kết những kinh nghiệm của cha ông và được chuyển thành vần thơ rồi để lại cho con cháu học tập và rèn luyện, trong đó có câu: “Một ... ... hòn núi cao”.

Em hãy giải thích câu tục ngữ ''Uống nước nhớ nguồn''

Uống nước nhớ nguồn là một câu tục ngữ đã trở nên quen thuộc với người Việt Nam bao đời nay. Dưới hình thức rất đỗi giản dị, câu tục ngữ này là bài giáo dục về nhân cách làm người của cha ông ta

Dàn ý giải thích chứng minh câu tục ngữ: Gần mực thì đen gần đèn thì rạng

1. Mở bài: – Môi trường sống có ảnh hưởng rất lớn tới đạo đức, nhân cách. – Người xưa đã đúc kết: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. – Có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng.

Hãy giải thích như thế nào là sống đẹp sống có ích

Sống đẹp là sống có mục đích, có ước mơ, lí tưởng. Sống đẹp là sống có chí cầu tiến, biết đứng dậy bằng chính đôi chân của mình khi vấp ngã, biết bền lòng và dũng cảm vượt qua những thử thách, khó khăn để vươn lên

Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề Sống chết mặc bay cho truyện ngắn của mình

DÀN Ý Mở bài: - Giới thiệu Phạm Duy Tốn và hiện thực đen tối của thời thực dân phong kiến mà ông từng chứng kiến. - Giới thiệu truyện ngắn Sống chết mặc bay.

Chứng minh và giải thích câu tục ngữ "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ"

Tình yêu thương, lòng nhân ái vốn là truyền thông tốt đẹp của dân tộc. Tử bao đời nay, ông bà ta luôn nhắc nhở nhau phái biết "thương người như thể thương thân".

Anh/ chị hãy viết bài văn giải thích câu tục ngữ: Người sống, đống vàng

Trên thế gian này, con người là quý giá nhất. Con người có thể làm ra mọi thứ. Con người nắm giữ, sử dụng thời gian, làm ra vàng bạc, lúa gạo, biết suy nghĩ. Sức lao động của con người là vô hạn và cũng là cái để con người thực hiện những ước mơ

Em hãy viết bài văn giải thích câu tục ngữ: Người sống, đống vàng

Con người sáng tạo ra toàn bộ của cải vật chất trong đời sống hàng ngày và trở thành trung tâm của vũ trụ. Chính vì vậy vai trò của con người là vô cùng to lớn, ông cha ta có câu tục ngữ “ người sống, đống vàng” để nói về ý nghĩa sự tồn tại của con người.

Giải thích câu tục ngữ ''Đói cho sạch, rách cho thơm"

Đạo lí truyền thống của dân tộc ta được thể hiện khá toàn diện qua ca dao, tục ngữ. Nói về lối sống thanh cao và việc giữ gìn phẩm giá tốt đẹp trong hoàn cảnh khó khăn, người xưa có câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.

Dựa vào hiểu biết thực tế và văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của thủ tướng Phạm Văn Đồng, em hãy chứng minh Bác Hồ là một tấm gương về đức tính...

Chúng ta, nhất là thanh thiếu niên Việt Nam từng được nghe nhiều người kể chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác Hồ kính yêu của dân tộc, về những kỉ niệm được gặp Bác Hồ, được làm việc bên Bác, học tập ở Bác biết bao điều bổ ích

Hãy giải thích câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn

I. Mở bài - Nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, hơn thế nữa, đã tạo nên thành quả cho mình được hưởng, xưa nay vốn là một truyền thống đạo lí tốt đẹp của nhân dân ta. Bởi vậy, tục ngữ có câu: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Trong cuộc nói chuyện với học sinh Bác Hồ có dạy: "Có tài mà không có đức là người vô dụng/ Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó"​. Hãy...

Trong xã hội hiện đại ngày nay đối với mỗi một thanh thiếu niên chúng ta, Bác Hồ luôn luôn yêu cầu chỉ bảo, dìu dắt với thái độ bao dung, trìu mến, nâng đỡ. Bác rất mong muốn thế hệ trẻ luôn rèn luyện mình để thành người toàn diện.

Trong bài Sống chết mặc bay tác giả đã sử dụng những nghệ thuật nổi bật nào? Phân tích tác dụng nghệ thuật đó

Phạm Duy Tốn là trong số ít những nhà văn thành công trong thể loại truyện ngắn hiện đại vào cuối thế kỉ XIX đầu XX. Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” là một trong những tác phẩm tiêu biểu, đặc sắc nhất của ông.

Giải thích và chứng minh về 5 điều Bác Hồ dạy

Hằng tuần, vào thứ hai, trong tiết chào cờ đầu tuần, chúng ta đều nghe đọc “5 điều Bác Hồ dạy” và những lời tuyên hứa rất hùng hồn. Không chỉ có ngày thứ hai mà ngày nào cũng vậy, chúng ta đều tâm niệm cố gắng thực hiện tốt những lời Bác dạy